Các yếu tố nguy cơ chính của viêm phổi gồm: hút thuốc lá, nghiện
rƣợu, chỉ số khối cơ thể thấp. Tiếp xúc thƣờng xuyên với trẻ em cũng đƣợc
coi nhƣ yếu tốnguy cơ vì trẻ em là nguồn mang vi khuẩn S. pneumoniae lớn, có thể lây truyền sang ngƣời lớn và gây viêm phổi. Các bệnh lý phối hợp cũng
là yếu tố nguy cơ gây viêm phổi. COPD là một trong những yếu tố nguy cơ
lớn nhất gây viêm phổi, cao gấp 2-4 lần so với ngƣời khỏe mạnh, tiếp đến là bệnh tim mạch, suy tim, tiểu đƣờng, bệnh lý gan và ung thƣ. Khoảng 10-20% bệnh nhân VPMPTCĐ bị viêm phổi do hít phải và thƣờng do các rối loạn về
nuốt hoặc các rối loạn ý thức. Các rối loạn ý thức này có liên quan với các tình trạng bệnh lý nhƣ động kinh, bệnh Parkinson, xơ cứng bì lan tỏa, hoặc
đột quỵ.
Một số thuốc cũng là yếu tốnguy cơ của VPMPTCĐ nhƣ thuốc ức chế
miễn dịch, thuốc ức chế tiết axit dạ dày, đặc biệt là các thuốc ức chế bơm proton cũng là yếu tố làm tăng nguy cơ viêm phổi [43]. Gần đây, các nghiên
cứu cịn đi sâu tìm hiểu các yếu tố nguy cơ của nhiễm vi khuẩn kháng thuốc trong VPMPTCĐ và đã xác định đƣợc một số yếu tố nguy cơ này. Shindo và
cộng sự năm 2013 thực hiện nghiên cứu tiến cứu ở 10 bệnh viện thuộc Trung tâm Nghiên cứu Các bệnh lý phổi Nhật Bản và cho thấy, có 6 yếu tố nguy cơ liên quan đến kháng lại các kháng sinh thƣờng dùng nhƣ ceftriaxone, ampicillin-sulbactam, macrolides, fluoroquinolones đƣờng hô hấp ở các bệnh
nhân VPMPTCĐ, bao gồm: (1) tiền sử nhập viện trong vịng 90 ngày trƣớc
dùng kháng sinh trƣớc đó, (4) đang dùng thuốc ức chế tiết axit dạ dày, (5)
nuôi dƣỡng qua sonde, (6) bệnh nhân nằm liệt giƣờng hoặc phải di chuyển bằng xe đẩy. Tăng số lƣợng yếu tố nguy cơ sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm các vi khuẩn đa kháng thuốc [44].