4.1.4 .Tiền sử sử dụng hàm giả, hoặc phục hình cố định
4.1.9. Đặc điểm về khớp cắn của nhĩm đối tượngnghiên cứu
Sau khi một thời gian mất răngmà khơng được làm phục hình ngay sẽ xuất hiện hiện tượng Popov-Gordon [21],các răng đối diện với răng mất sẽ trồi cao, răng sát cạnh khoảng mất răng cĩ xu hướng nghiêng vào vị trí răng mất, dẫn đến thay đổi khớp cắn của người bệnh. Các bệnh nhân ở nghiên cứu này thường mất răng chủ yếu là nhĩm răng hàm nhỏ, răng hàm lớn tại các thời điểm mất răng khác nhau nên các rối loạn khớp cắn thường chỉ phụ thuộc vào thời gian mất răng và các răng đĩng vai trị chìa khĩa khớp cắn: răng nanh, răng hàm lớn thứ nhất. Cĩ 43,8% bệnh nhân cĩ độ cắn chùm tăng; 37,5% cĩ độ cắn chìa tăng; 40,6% bệnh nhân cĩ răng bị trồi, nghiêng; cĩ tỷ lệ thấp 9,4% bệnh
nhân cĩ một điểm chạm khớp; bệnh nhân cĩ hai điểm chạm khớp chiếm tỷ lệ
cao nhất 59,4%khơng cĩ bệnh nhân nào bị giảm kích thước dọc cắn khít.
- Hiệu lực nhai cịn lại
Theo quy tắc việc đánh giá hệ số nhai dựa trên số lượng răng cịn lại trên cung hàm. Mỗi răng trên cung hàm được quy định 1 hệ số nhai nhất định theo bảng hệ số nhai của Ockman . Hệ số nhai được tính bằng cách đếm các răng mất của bệnh nhân sau đĩ lấy 100 trừ đi hệ số tương ứng của răng, cần lưu ý rằng nếu mất 1 răng thì răng ở phía đối diện cũng sẽ mất tác dụng nhai, do đĩ coi như hệ số nhai sẽ mất gấp đơi [66].
Qua bảng kết quả 3.14 cĩ 75% số bệnh nhân cĩ hiệu lực nhai cịn lại từ
của bệnh nhân trươc điều trị sẽ giúp cho các bác sỹ lâm sàng biết được tình trạng răng miệng để cĩ thể đưa ra kế hoạch phù hợp và thiết kế bù đắp lại hiệu lực nhai sau phục hình.