Bộ khớp nối Preci của hãng Breden t Đức

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá kết quả điều trị mất răng kennedy i và II bằng hàm khung có sử dụng khớp nối preci (Trang 42 - 47)

2.3.3.2. Khám đánh giá đặc điểm lâm sàng của nhĩm bệnh nhân nghiên cứu.

Lập phiếu thu thập thơng tin:

Lý do làm hàm giả

- Phục hồi chức năng ăn nhai, phát âm.

- Phục hồi thẩm mỹ.

- Phục hồi chức năng và thẩm mỹ.

Khai thác tiền sử, bệnh sử

- Các bệnh tồn thân liên quan đến quá trình thực hiện phục hình và răng miệng: tiểu đường, huyết áp cao, tim mạch, hội chứng suy giảm miễn dịch...

- Các bệnh răng miệng đã mắc phải.

- Nguyên nhân mất răng: viêm quanh răng, sâu răng, chấn thương, phẫu thuật...

- Thời gian mất răng.

Đánh giá tình trạng vệ sinh răng miệng.

Đánh giá tình trạng cặn bám và cao răng theo chỉ số OHI (Oral hygiene index) của Greene và Vermilion

- Độ 0: Khơng cĩ cặn bám (hoặc cao răng).

- Độ 1: Cặn bám phủ khơng quá 1/3 mặt răng

- Độ 2: Cặn bám cĩ ở 2/3 thân răng,

- Độ 3: Cặn bám cĩ ở trên 2/3 thân răng và ở dưới lợi.

Tính điểm: cộng cả điểm của cao răng và mảng bám. Đánh giá bằng các mức theo điểm

Bng 2.1. Tiêu chí đánh giá chỉ s OHI ca Greene và Vermillion

Mức đánh giá Điểm Rất tốt 0 Tốt 0,1 - 1,2 Trung bình 1,3 - 3,0 Kém 3,1 - 6,0 Đánh giá tình trạng mất răng - Vị trí mất răng:

* Loại Kennedy I hoặc II, tiểu loại. * Mất răngở 1 hoặc 2 hàm. - Số lượng răng mất. - Sống hàm vùng mất răng: + Hình dạng. + Niêm mạc. + Mức độ tiêu xương. + Tổ chức dưới niêm mạc.

- Đánh giá tình trạng tổ chức cứngcủa các răng: khơng sâu răng, sâu răng.

+ Số lượng các răng sâu, hiện cĩ hoặcđã được điều trị. Mịn mặt nhai

- Đánh giá tình trạng vùng quanh răng đặc biệt là các răng cĩ dự định làm răng trụ

- Tình trạng viêm lợi (dựa theo chỉ số lợi GI- Gingival Index)của Loë và Silness [21],[33]

0: Lợi bình thường.

1: Viêm lợi nhẹ, lợi đổi mầu nhẹ, khơng chảy máu khi thăm dị bằng cây thăm dị.

2: Viêm lợi trung bình, lợi đỏ và bĩng, chảy máu khi thăm dị.

3: Viêm li nng, lợi đỏrõ, loét, xu hƣớng chy máu t nhiên.Bng 2.2.

Đánh giá chỉ s GI ca Loe và Silness [33]

Mức đánh giá Điểm

Rất tốt 0

Tốt 0,1 - 0,9

Trung bình 1,0 - 1,9

Nặng 2,0-3,0

+ Mức độ mất bám dính của lợi: tính từ chỗ ranh giới men – ngà tới đáy túi lợi. Phương pháp đo dựa theo cách thăm khám chỉ số bệnh vùng quanh răng (PDI: Periodontal Diesease Index) của Ramjfor [33].

Độ sâu này được dùng để đánh giá mức độ tiêu xương ổ răng trên lâm sàng.

+ Độ lung lay răng.

Cách đánh giá: một cán gương và ngĩn tay cố định cĩ điểm tựa, một cán

Bảng 2.3. Đánh giá độ lung lay răng theo Gary [33]

Mức đánh giá Tình trạng răng

Độ 0 Răng khơng lung lay

Độ I Cảm giác răng lung lay dưới tay, mắt chưa nhìn thấy Độ II Mắt nhìn thấy răng lung lay theo chiều trong - ngồi

nhỏ hơn hoặc bằng 1mm Độ III Răng lung lay trên 1mm

Độ IV Gõ dọc nhẹ hoặc lấy ngĩn tay ấn xuống răng bị lún

- Đánh giá tình trạng khớp cắn:

+ Hướng dẫn bệnh nhân tập luyện để cắn ở tư thế trung tâm, dùng thước chia vạch theo mm để đo: độ cắn chùm - chìa vùng răng cửa, đánh giá tương quan răng hàm lớn thứ nhất theo Angle.

+ Kích thước dọc khớp cắn dựa vào: Nhai mịn, xác định khoảng trống tự do. Đánh giá giảm kích thước dọc là cĩ sự nhai mịn rõ rệt, khoảng trống tự do đo được ≥5mm (khoảng tự do sinh lý dao động từ 2-4mm).

+ Quan sát hoạt động của khớp cắn: đưa hàm ra trước, sau, sang bên, lồng múi tối đa để xác định các điểm chạm sớm, điểm cản trở, các điểm chạm ở các răng cịn chức năng ăn nhai, các điểm sang chấn khớp cắn do hiện tượng trồi răng, nghiêng răng, xoay răng. Kiểm tra điểm chạm sớm, điểm cản trở bằng cách đặt ngĩn tay lên mặt ngồi răng nghi ngờ sẽ cĩ cảm giác sự rung dưới ngĩn tay .

X quang

Chụp cắt lớp thể tích số hĩa là ưu điểm của nghiên cứu này so với các phương pháp chụp Xquang thơng thường khác. Chụp cắt lớp thể tích số hĩa

quang kết hợp với chương trình máy tính để tạo ra hình ảnh ba chiều của cơ thể.Chụp cắt lớp thể tích số hĩa sẽ đưa ra tỷ lệ hình ảnh 1:1 cĩ thể xác định

chính xác chi tiết từng răng,khối lượng xương, đo được chiều cao, chiều rộng xương.

+ Số lượng chân răng: răng nhiều chân làm trụ tốt hơn răng một chân.

+ Hình thái chân răng: răng trụ cĩ chân răng to, thuơn ít tốt hơn chân răng nhỏ, thuơn nhiều.

+ Xương ổ răng: tình trạng tiêu xương ổ răng, loại tiêu xương, mức độ tiêu xương, dây chằng quanh răng, chất lượng xương (các bè xương

khoảng cách giữa các bè xương, sự thay đổi canxi trong xương dưới 25% thường khơng thể nhận biết trên phim). Ngồi ra trên phim cịn đánh giá vùng cuống răng, tổ chức cứng của răng, tình trạng điều trị tủy.

Tỷ lệ thân/chân răng: là tiêu chí chính rất quan trọng nhằmđánh giá xem răng cĩ thể được dùng làm răng trụ hay khơng. Theo tác giả Sharma Sumee [69] lựa chọn răng trụ cho phục hình khi tỷ lệ thân/ chân răng <1

- Phương pháp đo vùng sống hàm mất răng:

Sử dụng thước đo để đo ở các vị trí tương ứng với các vị trí răng đã mất. Đoạn mất răng dài sẽ lấy kích thước chiều cao hoặc chiều rộng trung bình cộng của phía bên mất răng để làm giá trị kích thước tương đối xương hàm của bên đĩ.

Trong trường hợp mất 1 răng chỉ cần đo kích thước vùng sống hàm tại chính tại vị trí của răng đĩ.

* Đo kích cỡ của vùng sống hàm hàm dưới

Chiều cao của xương hàm dưới được tính từ đỉnh của màoxương sống hàm tới bờ dưới của xương hàm dưới dưới, cịn đo kích thước chiều ngang ở vị trí trung điểm của chiều cao xương hàm. Vị trí đo được đo tại các vị trí

tương ứng với các răng đã mất, và giá trị kích thước của xương hàm được tính bằng trung bình cộng các giá trị đo được

- Đo kích cỡ của vùng sống hàm hàm trên từ vị trí tính từ đỉnh cao nhất của vùng sống hàm tới vùng đáy của xoang hàm, cịn tại vùng sống hàm răng cửa thì đo tại vị trí ngang mức chân răng cịn lại. Đo bề ngang của vùng sống

hàm- hàm trên ở vị trí giữa của chiều cao.

- Các giá trị này được ghi nhận tại thời điểm trước khi mang hàm và sau thời gian mang hàm là 18 tháng để đánh giá sự ảnh hưởng của hàm khung lên sống hàm mất răng, mức độ tiêu xương vùng sống hàm mất răng .

Nghiên cứu mẫu chẩn đốn

 Nghiên cứu mẫu chẩn đốn.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá kết quả điều trị mất răng kennedy i và II bằng hàm khung có sử dụng khớp nối preci (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)