1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (1’)2. Bài mới 2. Bài mới
a. Mở đầu
Trên cơ sở các em đã học các kiến thức về Trái Đất và cách biểu hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ, hôm nay các em sẽ được ơn lại các kiến thức đó.
b. Hình thành kiến thức
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
37’ GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận và trình bày các câu hỏi
Yêu cầu nhóm 1 thảo luận và trình bày 3 câu hỏi
1. Cho biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng, kích thước của Trái Đất. 2. Kinh tuyến là gì? 3. Vĩ tuyến là gì? GVchuẩn xác
Yêu cầu nhóm 2 thảo luận và trả lời 2 câu hỏi:
4. Bản đồ có tỉ lệ 1 : 300.000, cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực tế?
5. Nêu các loại kí hiệu bản
HS phân thành 4 nhóm, Nhận nội dung thảo luận
HS: nhóm 1 trình bày HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS: nhóm 2 trình bày HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung 1. Trái Đất nằm ở vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần Mặt Trời. 2. Kinh tuyến là những đường dọc nối cực Bắc với cực Nam
3. Vĩ tuyến là những vòng tròn ngang song song nhau 4.
1cm → 300.000cm 5cm → 1.500.000cm = 15 km
đồ. Cho ví dụ GV chuẩn xác
Yêu cầu nhóm 3 thảo luận và trả lời 2 câu hỏi
6. Tỉ lệ bản đồ được ghi ở chỗ nào của bản đồ?
7. Tỉ lệ bản đồ 1 : 1.500.000, cho biết gì? GV chuẩn xác
u cầu nhóm 4 thảo luận và trình bày 2 câu hỏi:
8. Viết gọn tọa độ địa lí điểm A nằm trên kinh tuyến số 20 ở bên trái kinh tuyến gốc và nằm trên vĩ tuyến số 10 ở trên xích đạo.
9. Vẽ sơ đồ xác định phương hướng trên bản đồ
HS: nhóm 3 trình bày HS: các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS: nhóm 4 trình bày HS: các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kí hiệu điểm.
Sân bay, cảng biển,… - Kí hiệu đường.
Đường ơ tơ, ranh giới,…. - Kí hiệu diện tích
Vùng trồng lúa,…
6. Tỉ lệ bản đồ được ghi ở dưới hoặc ở góc của bản đồ.
7.Tỉ lệ bản đồ 1: 1 500 000 Cho biết trên bản đồ đo được 1 cm thì ở ngồi thực tế đo được 1 500 000 cm 8. Viết gọn tọa độ địa lí
A : ( 200T, 100B )
9. Vẽ sơ đồ
c. Luyện tập: (4’)
Cho HS nhắc lại một số kiến thức trọng tâm
* Chọn ý đúng trong các câu sau :
- Trong hệ Mặt Trời Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời
A. Thứ hai B. Thứ ba C. Thứ tư D. Thứ năm
- Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là : A. Kinh tuyến 600 B. Kinh tuyến 900
C. Kinh tuyến 1600 D. Kinh tuyến 1800
- Bản đồ có tỉ lệ 1 : 900000, một đoạn thẳng AB trên bản đồ là 5cm tương ứng trên thực địa một khoảng cách là :
A. 45km B. 50km C. 54km D. 35km
- Trên bản đồ nếu các đường đồng mức càng dày, sát vào nhau thì địa hình nơi đó: A. Càng thoải B. Càng dốc C. Bằng phẳng D. Như nhau
3. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Về nhà học bài thật kĩ phần nội dung đã ôn tập.
Chuẩn bị tuần sau kiểm tra giữa kì I. Đem đầy đủ dụng cụ học tập.
* RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
Tuần: 9 Ngày soạn: Tiết: 9 Ngày kiểm tra: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
1. Xác định mục tiêu kiểm tra
- Đánh giá kết quả học tập của HS nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ HS một cách kịp thời
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng của các chủ đề: Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng, kích thước của Trái Đất và cách biểu hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ.
2. Xác định hình thức kiểm tra
Hình thức trắc nghiệm khách quan (30%) kết hợp với tự luận (70%)
3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra
Các chủ đề trên có tổng số tiết là 6 tiết (100%), phân phối cho các chủ đề như sau: - Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng, kích thước của Trái Đất: 2 iết (33,4%) và cách biểu hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ: 4 tiết ( 66,6%). Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng, ta xây dựng ma trận đề kiểm như sau:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Các chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
điểm TN TL TN TL TN TL Trái Đất trong hệ Mặt Trời,hình dạng, kích thước của Trái Đất 35% TSĐ = 3,5đ Biết vị trí của TĐ trong hệ MT, hình dạng, kích thước của TĐ. Kinh tuyến 43% TSĐ = 1,5đ Biết được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến 28,5% TSĐ = 1đ Dựa vào tỉ lệ bản đồ để tính khoảng cách trên thực tế 28,5% TSĐ = 1đ 3,5 đ Cách biểu hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ 65% TSĐ = 6,5đ Kí hiệu bản đồ, tỉ lệ bản đồ, phướng hướng trên bản đồ. 23% TSĐ = 1,5đ Tỉ lệ bản đồ, viết gọn tọa độ địa lí một địa điểm 46% TSĐ = 3đ Vẽ sơ đồ xác định phương hướng trên bản đồ 31% TSĐ = 2đ 6,5 đ
ĐỀ KIỂM TRAI. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm) I. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
* Khoanh tròn vào phương án mà em chọn là đúng trong các câu sau đây:
Câu 1: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
A. Thứ ba B. Thứ tư C. Thứ năm D. Thứ sáu
Câu 2: Trái Đất có dạng
A. hình trịn B. hình cầu C. hình vng D. hình elip
Câu 3: Trái Đất có kích thước
A. trung bình B. nhỏ C. rất lớn D. rất nhỏ
Câu 4: Bán kính của Trái Đất là
A. 6730 km B. 6077 km C. 6073 km D. 6370 km
Câu 5: Các kí hiệu bản đồ sau đây, kí hiệu nào là kí hiệu điểm?
A. Sân bay B. Vùng trồng lúa C. Chợ D. Đường ôtô
Câu 6: Trên Quả Địa Cầu có tất cả bao nhiêu kinh tuyến?
A. 330 B. 340 C. 350 D. 360
Câu 7: Trên Quả Địa Cầu có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 183 B. 182 C. 181 D. 180
Câu 8: Tỉ lệ số của bản đồ ln có tử số là
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 9: Tỉ lệ số của bản đồ có mẫu càng lớn thì tỉ lệ
A. càng nhỏ B. trung bình C. hơi lớn D. càng lớn
Câu 10: Các kí hiệu bản đồ sau đây, kí hiệu nào là kí hiệu đường?
A. Bến cảng B. Ranh giới Việt Nam - Lào C. Nhà máy thủy điện D. Vùng trồng lúa
Câu 11: Kí hiệu bản đồ có mấy dạng?
A. 2 dạng B. 3 dạng C. 4 dạng D. 5 dạng
Câu 12: Các kí hiệu bản đồ sau đây, kí hiệu nào là kí hiệu diện tích?
A. Đường xe lửa B. Nhà thờ
C. Vùng đầm lầy D. Trạm y tế