CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

Một phần của tài liệu Giáo án ĐỊA LÝ 6 - HKI (Trang 52 - 56)

Động não, đàm thoại gợi mở, thuyết trình tích cực, suy nghĩ-cặp đơi-chia sẽ, HS làm việc cá nhân , trị chơi.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Sách giáo khoa - Hình 31 phóng to - Bản đồ thế giới

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Trên lớp vỏ Trái Đất phần lớn các lục địa tập trung ở bán cầu nào? Các đại dương tập trung ở bán cầu nào?

- Kể tên và xác định vị trí của từng lục địa trên bản đồ thế giới? Lục địa nào lớn nhất? Lục địa nào nhỏ nhất?

- Xác định vị trí và kể tên các đại dương trên Trái Đất, đại dương nào lớn nhất? Đại dương nào nhỏ nhất?

2. Bài mới a. Mở đầu (1’) a. Mở đầu (1’)

- Cho học sinh quan sát bản đồ tự nhiên Thế Giới. Giới thiệu các thang màu cho học sinh xem. Có nhận xét gì về bề mặt Trái Đất? (Bề mặt Trái Đất đa dạng có chỗ cao chỗ thấp khác nhau)

- Sở dĩ có sự khác biệt đó là do tác động của nội lực và ngoại lực. Vậy nội lực là gì? Ngoại lực là gì? Để hiểu rõ hơn, chúng ta vào bài mới.

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

15’

- Cho học sinh đọc đoạn 1 trang 38 sách giáo khoa - Nơi cao nhất và sâu nhất trên bề mặt Trái Đất là bao nhiêu?

- Mở rộng: Nơi cao nhất đó là đỉnh núi Everest thuộc dãy núi Himalaya cao 8848m còn nơi thấp nhất đó là vực Marian sâu khoảng 11043m - Nội lực là gì? Có tác động gì? Ví dụ? - Ngoại lực là gì? Gồm mấy quá trình? - Cho ví dụ?

- Tóm lại: q trình nội lực làm cho bề mặt gồ ghề cịn q trình ngoại lực làm giảm sự gồ ghề đó → đối nghịch nhau

Giới thiệu các ảnh về kết quả tác động của nội lực và ngoại lực

- Các ảnh về nội lực: hiện tượng uốn nếp, đứt gãy, núi lửa , động đất .

- Cc ảnh về ngoại lực: q trình phong hóa, xâm thực ( do gió, nước chảy , sóng biển )

- Mở rộng (nếu còn thời gian)

+ Nội lực = ngoại lực

HĐ 1: Tìm hiểu tác động

của nội lực và ngoại lực

- Học sinh đọc bài

- Cao nhất gần 9000m, sâu nhất 11000m

- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. Có tác động nén ép vào các lớp đất đá làm chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng ở dưới sâu ra ngồi mặt đất. Ví dụ núi lửa, động đất

- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngồi. Gồm 2 q trình: phong hố và xâm thực

- Nước: nước chảy, đá mịn Nhiệt độ: nóng, lạnh làm đá bị vụn bở

Con người phá rừng làm rẫy

1. Tác động của nội lựcvà ngoại lực và ngoại lực

- Nội lực: là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. Tác động làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề

- Ngoại lực: là những lực sinh ra ở bên ngoài trên bề mặt Trái Đất. Tác động làm san bằng, hạ thấp địa hình

Hai lực này hồn toàn đối nghịch nhau. Chúng xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất có nới cao, nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề.

địa hình khơng thay đổi + Nội lực > ngoại lực: địa hình càng gồ ghề. Núi cao hơn, thung lũng sâu hơn

+ Nội lực < ngoại lực: địa hình bị san bằng, hạ thấp hơn

17’’

- Cho học sinh quan sát hình 31 và thảo luận các câu hỏi sau:

+ Khi nào thì sinh ra núi lửa?

+ Nêu cấu tạo của núi lửa?

+ Có mấy loại núi lửa? Đó là những loại nào? Xem hình 32.

+ Núi lửa thường gây tác hại gì?

+ Tại sao quanh núi lửa lại có dân cư đơng đúc? - Sửa sai và chốt ý lại Phân tích

Về mặt tiêu cực:

* VD: 1972 tại quần đảo Inđô làm gần 4000 người thiệt mạng 1951 tại Lamington NiuGhinê làm 5000 người chết 1880 ở Nhật bản phá 1 lúc 7 làng dân cư đơng đúc

Về mặt tích cực: Một số

núi lửa hoạt động trở thành đảo (Hawai) sau khi phun phong hóa đất màu mỡ, dung nham phun trào tạo thành đất bazan tốt cho trồng trọt. Núi lửa ngừng

HĐ2: Tìm hiểu về núi lửa

và động đất

- Học sinh quan sát hình và thảo luận

- Gọi đại diện nhóm trả lời - Khi vỏ Trái Đất bị rạn nứt, vật chất nóng chảy ở dưới sâu phun trào ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa

- Núi lửa có cấu tạo gồm Mắcma, ống phun, miệng, dung nham và khói bụi - Có 2 loại núi lửa: núi lửa hoạt động và núi lửa tắt. - Núi lửa phun vùi lấp thành thị, làng mạc, ruộng vườn gây chết người,…

- Khi dung nham nguội lại trở thành đất đỏ phì nhiêu rất tốt cho phát triển nông nghiệp

2. Núi lửa và động đất

- Núi lửa là hình thức phun trào macma ở dưới sâu lên mặt đất. Mac ma là những vật chất, nóng chảy nằm ở dưới sâu trong lớp vỏ TĐ, nơi có nhiệt độ trên 10000C.

hoạt động cho những cảnh quan kì vĩ thu hút khách du lịch (Phú Sĩ)

Giới thiệu ảnh về các núi lửa đẹp, nổi tiếng trên TG. Liên hệ Việt Nam:

Mở rộng: Ngày nay trên

thế giới có hàng vạn núi lửa nhưng có khoảng 500 núi lửa đang hoạt động 4 vùng tập trung núi lửa nhiều nhất là:

- Vòng đai lửa Thái Bình Dương

- Dãy Địa Trung Hải – Inđônêsia

- Dãy Đại Tây Dương - Dãy Đông Phi

Giới thiệu bản đồ tự nhiên TG

- Các em đã từng xem trên tivi hoặc qua sách báo, vậy có em nào biết động đất là hiện tượng gì?

- Động đất gây ra thiệt hại gì?

Mở rộng: Động đất xảy ra ở những nơi có núi lửa hoạt động, do hang động sụp…

Giới thiệu bảng cường độ động đất yêu cầu 1 HS đọc.

Giới thiệu ảnh về hậu quả động đất.

? Hãy mơ tả những gì em thấy trong ảnh?

VD: 17/1/1995 động đất

xảy ra ở Kôbê Nhật Bản chỉ diễn ra trong 20 giây 5500 người chết, thiệt hại 200 triệu USD. Ngày 11/3/2010 động đất 9 độ Richter ở Nhật Bản có khoảng > 21000 người chết và mất tich , 2000 - Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển đột ngột - Động đất làm nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá huỷ … và tai hại nhất là làm cho con người bị thiệt mạng HS mô tả

- Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.

- Động đất làm nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá huỷ … và tai hại nhất là làm cho con người bị thiệt mạng

- Động đất và núi lửa đều do nội lực sinh ra

người bị thương . ?Nêu biện pháp hạn chế do động đất gây ra? Giới thiệu: - Cách xác định cường độ động đất - Các biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất gây ra

Liên hệ - giáo dục:

? Ở những quốc gia nào thường xảy ra động đất? ? Việt Nam có xảy ra động đất và núi lửa không? Ở đâu?

Nêu cách nhận biết dự báo núi lửa và động đất? Mở rộng: Hiện tượng núi lửa, động đất ở Việt Nam Nhấn mạnh: Những vùng hay có động đất là những vùng khơng ổn định của vỏ Trái Đất. Đó cũng là nơi tiếp xúc của các kiến tạo. Đây là 2 thiên tai thảm khốc nhất của nhân loại. Tuy núi lửa có thể dự báo trước nhưng hậu quả của nó cũng khơng kém gì động đất.

- Xây nhà chịu được chấn động lớn, xây các trạm nghiên cứu dự báo trước để kịp thời sơ tán người dân

Dựa vào hiểu biết thực tế trả lời

c. Luyện tập: (4’)

- Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? - Núi lửa là gì? Động đất là gì?

- Tác hại của núi lửa? Tác hại của động đất? * Khoanh tròn câu đúng

- Ở vùng núi lửa tắt lại thường tập trung dân cư đơng vì có:

A. Đất phì nhiêu B. Đất cao C. Khí hậu mát D. Nhiều khoáng sản

- Nguyên nhân tạo ra núi lửa và động đất là: A. Núi lửa do nội lực, động đất do ngoại lực B. Núi lửa do ngoại lực, động đất do nội lực

Một phần của tài liệu Giáo án ĐỊA LÝ 6 - HKI (Trang 52 - 56)