1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả.
2. Bài mới: a. Mở đầu (1’) a. Mở đầu (1’)
GV đặt câu hỏi: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm? Tại sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất.
b. Hình thành kiến thức (33’)
18’
- Treo hình 24 cho học sinh quan sát
- Gọi học sinh lên bảng phân biệt đường biểu hiện trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối
- Tại sao trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối không trùng nhau
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm với phiếu bài tập
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: Cho biết độ dài ngày đêm ở các điểm A, B, C, A’, B’ trong ngày 22-6 rồi điền vào bảng sau
Địa điểm Độ dài Ngày Đêm A(vĩ độ ...) B(vĩ độ ...) C(vĩ độ ...) A’(vĩ độ ...) B’(vĩ độ ...)
Câu 2: Cho biết độ dài ngày, đêm ở các điểm A, B, C, A’, B’ trong ngày 22-12 rồi điền vào bảng sau
HĐ 1: Tìm hiểu hiện tượng
ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
- Học sinh quan sát hình - Học sinh lên bảng phân biệt
- Vì trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo là 66o33’, còn đường phân chia sáng tối là đường thẳng (do Trái Đất hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng ½ về mặt quả đất) → không trùng nhau
Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét
1. Hiện tượng ngày,
đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
Địa điểm Độ dài Ngày Đêm A(vĩ độ ...) B(vĩ độ ...) C (vĩ độ ...) A’ (vĩ độ ...) B’ (vĩ độ ...)
- Gọi đại diện nhóm trả lời - Gọi nhóm khác nhận xét - Giáo viên sửa sai và chốt ý lại: Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa Bắc và nửa Nam bán cầu có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
? Chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam là những đường như thế nào?
Chuyển ý: Qua phần 1 chúng ta đã tìm hiểu về hiện tượng ngày đêm ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất, nhưng một số nơi hiện tượng ngày đêm diễn ra hết sức đặc biệt. Để hiểu rõ hơn
- Chí tuyến Bắc là đường vĩ tuyến 23027’ B, nơi có ánh sáng MT chiếu thẳng góc với mặt đất vào ngày 22/6. - Chí tuyến Nam là đường vĩ tuyến 23027’ N, nơi có ánh sáng MT chiếu thẳng góc với mặt đất vào ngày 22/12.
Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời.
Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
Các địa điểm nằm trên đường Xích đạo, quanh năm lúc nào cũng có ngày đêm dài ngắn như nhau.
chúng ta vào phần 2 14’
- Ngày 22-6 và ngày 22-12 độ dài ngày đêm của điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc và Nam của 2 nửa cầu sẽ như thế nào?
- Vĩ tuyến 66o33’ Bắc và Nam là những đường gì? - Chốt ý và mở rộng: ở 2 cực Bắc và Nam số ngày đêm dài suốt 24g kéo dài trong 6 tháng nên cịn được gọi là đêm trắng vì Mặt Trời chưa lặn đã mọc lên.
HĐ 2: Tìm hiểu ở hai
miền cực, số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
Ngày 22-6 điểm D ngày dài 24g (BCB) D’ đêm dài 24g (BCN)
Ngày 22-12 điểm D đêm dài 24g (BCB) D’ ngày dài 24g (BCN)
- Vòng cực Bắc và vòng cực Nam
2. Ở hai miền cực, số
ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
Các địa điểm nằm từ 66o33’ Bắc và Nam đến 2 cực có số ngày có ngày, đêm dài 24 giờ dao động theo mùa, từ 1 ngày đến 6 tháng.
4. Luyện tập: (4’)
- Tại sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau? - Nêu 1 câu ca dao-tục ngữ nói về hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau.
* Chọn câu đúng trong câu sau đây
- Các địa điểm nằm trên xích đạo quanh năm lúc nào cũng có ngày đêm dài ngắn khác nhau
A. Đúng B. Sai
- Vào các ngày nào sau đây, ở khắp mọi nơi trên Trái Đất đều cùng có ngày và đêm dài ngắn như nhau:
A. Ngày 21/3 và 22/6. B. Ngày 23/9 và 22/12. C. Ngày 22/6 và 23/9. D. Ngày 21/3 và 23/9.
- Những nơi trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng là A. Nằm trên đường Xích đạo B. Nằm trên hai chí tuyến C. Nằm trên hai vịng cực D. Nằm ở hai cực
3. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Học bài, làm bài tập số 3 (trang 30)
- Chuẩn bị bài 10 : Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Tìm hiểu : + QS H.26 cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? + Đặc điểm từng lớp về độ dày,trạng thái và nhiệt độ
+ Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất, lớp vỏ Trái Đất có vai trị như thế nào? + QS H.27 nêu tên các địa mảng. Các địa mảng xô vào nhau hoặc tách xa nhau sinh ra hiện tượng gì?
* RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................
Tuần 12 Ngày soạn: Tiết 12 Ngày dạy:
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤTI. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp. - Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ trái Đất.
2. Về kĩ năng
- Quan sát và nhận xét về vị trí,độ dày của các lớp cấu tạo bên trong của TráiĐất. - Xác định đựợc 6 lục địa, 4 đại dương, 7 mảng kiến tạo lớn (Âu- Á, Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, TBD) trên bản đồ hoặc trên QĐC.
3. Về thái độ
- Yêu quý Trái Đất, môi trường sống của con người, có ý thức bảo vệ các thành phần tự nhiên của mơi trường.
- Tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ, cải tạo môi trường trong trường học, ở địa phưong.
4. Kiến thức trọng tâm : mục 1 II. PHƯƠNG DIỆN DẠY HỌC II. PHƯƠNG DIỆN DẠY HỌC
- Tranh vẽ cấu tạo bên trong của Trái Đất. - Quả địa cầu, các hình vẽ SGK.