TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Kiểm tra bài cũ ( 4’)

Một phần của tài liệu Giáo án ĐỊA LÝ 6 - HKI (Trang 44 - 47)

1. Kiểm tra bài cũ ( 4’)

Vì sao khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra 2 thời kì nóng, lạnh ln phiên nhau ở 2 bán cầu? Phân tích hiện tượng ngày đêm ở các vĩ độ và 2 miền cực vào ngày 22 – 6 và 22 – 12?

2. Bài mới

a. Mở đầu(1’)

Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời. Chính vì vậy từ lâu các nhà khoa học đã dày cơng tìm hiểu cấu tạo Trái Đất và kết quả của những cơng trình nghiên cứu ra sao? Trái Đất có cấu tạo như thế nào? Đó là những câu hỏi mà chúng ta sẽ tìm được câu trả lời đó qua bài học hơm nay.

b. Hình thành kiến thức (33’)

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

18’

Giảng giải: Việc nghiên cứu cấu tạo bên trong Trái Đất là một vấn đề rất khó khăn, với trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại con người đã khoan sâu vào lòng đất khoảng 15000 m

Giới thiệu quả địa cầu Làm việc cá nhân/ cặp

HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo bên trong của Trái Đất.

1. Cấu tạo bên trong củaTrái Đất Trái Đất

Quan sát quả địa cầu để nhận thấy Trái Đất có bán kính rất dày ? Nêu độ dày bán kính của Trái Đất? Phân tích: Nếu so sánh kích thước của bán kính Trái Đất với khoảng cách các nhà khoa học đã nghiên cứu được thì kết quả nghiên cứu cịn rất hạn chế. Vì vậy để biết được sâu hơn nửa người ta không trực tiếp đào mà chuyển sang nghiên cứu thông qua sự lan truyền của các sóng địa chấn (phương pháp gián tiếp) Giới thiệu tranh cấu tạo bên trong Trái Đất

?Quan sát tranh cho biết cấu tạo bên trong Trái Đất gồm mấy lớp?

Kết hợp tranh chuẩn xác Giới thiệu bảng trang 32

? Các lớp bên trong lòng đất được phân biệt với nhau bởi những yếu tố nào?

Yêu cầu lớp làm việc theo cặp (2HS cùng bàn trao đổi khoảng 5 phút) Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở dẫn dắt HS biết từng đặc điểm

?So sánh độ dày của 3 lớp?

Tại sao càng vào sâu nhiệt độ càng cao?

Kết hợp với bảng tư liệu

Dựa vào kiến thức cũ bài 1 để trả lời: Bán kính Trái Đất là 6370 km.

Quan sát tranh cấu tạo bên trong của Trái Đất kết hợp với hình 26 để tìm hiểu cấu tạo bên trong Trái Đất Gồm 3 lớp: Vỏ, trung gian và lõi. (HS trình bày kết hợp với xác định trên tranh)

- Quan sát bảng trang 32 để tìm hiểu đặc điểm của từng lớp

Mỗi lớp được phân biệt với nhau về độ dày trạng thái và nhiệt độ.

- HS nghiên cứu bảng 5 phút (làm việc theo cặp) HS trả lời cá nhân những yêu cầu của GV

HS kẻ bảng vào vở (về nhà)

Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm 3 lớp: Ở ngoài là vỏ, giữa là lớp trung gian trong cùng là lớp lõi

Lớp vỏ Lớp trung gian Lõi

Độ dày dao động từ 5 km ở dưới đáy các đại dương đến 70 – 80 km ở trên lục địa ở những chỗ núi càng cao thì độ dày của vỏ Trái Đất càng lớn.

Còn gọi là bao Manti trong điều kiện thuận lợi v/c có thể chảy lỏng như sáp ong. Có 2 tầng, tầng trên có những dòng đối lưu vận

Nằm ở dưới sâu còn gọi là nhân. Chia ra 2 lớp nhỏ: Lỏng ở ngoài, nhân trong rắn.

Lớp vỏ phân chia ra 2 tầng: Trên là tầng granit (do các loại đá granit tạo thành) dưới là tầng badan (đá bandan tạo thành).

chuyển v/c liên tục. Chúng là ng/nhân gây nên sự di chuyển của các lục địa trên bề mặt Trái Đất

Lớp Độ dày Trạng thái Nhiệt độ

Vỏ Từ 5 – 70 km Rắn chắc Càng xuống sâu nhiệt độ

càng cao nhưng tối đa 10000C

Trung gian Gần 3000 km Từ quánh dẽo đến lỏng Khoảng 1500 – 47000C

Lõi Trên 3000

km Lỏng ở ngòai, rắn ở trong Cao nhất khoảng 5000

0C 15’

Yêu cầu HS đọc đoạn đầu tiên mục 2

? Vỏ Trái Đất đựoc cấu tạo gồm những địa mảng nào?

?Quan sát tiếp hình 27 nêu hướng di chuyển của các mảng và những địa hình được tạo thành? Mở rộng – Giải thích địa mảng Giới thiệu 4 mảng nhỏ: (1) Trung Mĩ, (2) ARập, (3) Philippin, (4) Nađơca Các địa mảng không đứng yên mà luôn di chuyển với tốc độ rất chậm (1 năm di chuyển vài cm) do sự tác động tầng trên của các lớp trung gian

?Vỏ Trái Đất chiếm bao nhiêu % thể tích và % khối lượng Trái Đất ?

Bổ sung, kết luận

? Vỏ Trái Đất có vai trị như thế nào đối với sự sống của con ngườii?

HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo

vỏ Trái Đất.

Làm việc cá nhân

1 HS đọc đoạn từ “Vỏ Trái Đất . . . . .quan trọng” Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. Gồm 7 mảng lớn (HS xác định trên tranh):Âu – Á, Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực,Thái Bình Dương. Các địa mảng có thể tách xa nhau, hoặc xô vào nhau. Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng Trái Đất Đọc đoạn cuối mục 2 để tìm hiểu, trả lời Là nơi tồn tại các thành

2. Cấu tạo của lớp vỏ TráiĐất Đất

- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất, được cấu tạo do 1 số địa mảng nằm kề nhau.

Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng tồn Trái Đất.

- Vỏ Trái Đất tuy mỏng nhưng rất quan trọng, là nơi tồn tại các thành phần tự

Phân tích: Vỏ TĐ là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên như: đất, đá, nước, khơng khí, sinh vật và xã hội loài người.

phần tự nhiên và xã hội

lòai người. nhiên như: đất, đá, nước,khơng khí, sinh vật và xã hội lịai người.

c. Luyện tập (4’)

- Xác định các bộ phận cấu tạo bên trong của Trái Đất trên tranh? Từng bộ phận có đặc điểm gì?

- Học sinh làm bài tập trắc nghiệm Chọn câu trả lời đúng

Một phần của tài liệu Giáo án ĐỊA LÝ 6 - HKI (Trang 44 - 47)