TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Kiểm tra bài cũ: Không

Một phần của tài liệu Giáo án ĐỊA LÝ 6 - HKI (Trang 69 - 73)

1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới:

a. Mở đầu (1’)

Địa hình bề mặt Trái Đất rất đa dạng, ở bài trước ta đã tìm hiểu dạng địa hình núi. Sang bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các dạng địa hình cịn lại của bề mặt Trái Đất: Đồng bằng, cao nguyên, đồi. Vậy giữa núi, cao ngun, bình ngun và đồi có những điểm gì giống và khác nhau. Nội dung bài học hôm nay sẽ trả lời những câu hỏi đó.

b. Hình thành kiến thức (37’)

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

18’

Giới thiệu về đồng bằng Sông Hồng hoặc đồng bằng Sơng Cửu Long

?Quan sát ảnh + Hình 39 SGK hãy mô tả đặc điểm của đồng bằng

Kết hợp với ảnh Đồng bằng Sông Hồng

Diễn giải : Bề mặt đồng

bằng tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Diện tích rất rộng lớn. Đứng một điểm ở đồng bằng tầm mắt có thể nhìn xa đến tận chân trời. Có những đồng bằng diện tích hàng triệu km2, độ cao đơi khi tới 500 m

HĐ1:Tìm hiểu dạng địa hình bình nguyên. Làm việc cá nhân - Quan sát ảnh + hình 39 trong SGK để tìm hiểu đặc điểm của đồng bằng Bình nguyên là dạng địa hình thấp, bề mặt bằng phẳng, độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m 1. Bình nguyên (đồng bằng) - Là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. - Độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m nhưng cũng có bình nguyên cao gần 500m.

?Đồng bằng được hình thành do đâu?

Phân tích:

- Bình nguyên do băng hà bào mịn bề mặt đơi khi gợn sóng, được hình thành từ những miền nền bị san bằng do tác động của ngoại lực (đồng bằng Châu Au, Canađa) hình thành ở vùng khí hậu lạnh - Bình nguyên do phù sa lớn, cửa sông (biển) bồi tụ địi hỏi phải có lượng phù sa lớn, cửa sơng phải nơng, sóng biển nhỏ và thuỷ triều yếu đồng bằng Châu Thổ Giới thiệu bản đồ tự nhiên thế giới ?Xác định trên bản đồ những đồng bằng lớn mà em biết? Kết hợp bản đồ bổ sung chuẩn xác

Yêu cầu HS đọc “Bài đọc thêm cuối bài”

Giới thiệu bản đồ tự nhiên Việt Nam

?Xác định các đồng bằng ở Việt Nam trên bản đồ?

Kết hợp bản đồ chuẩn xác - Đồng bằng Sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long là 2 đồng bằng do phù sa sông Hồng và sông Cửu Long bồi tụ.

Giới thiệu lại 2 ảnh đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long

Bình ngun do băng hà bào mịn và bình ngun do phù sa của sơng hay biển bồi tụ

- Quan sát bản đồ tự nhiên thế giới 2 HS lên xác định một số đồng bằng lớn trên thế giới - Đồng bằng do phù sa bồi tụ: Đồng băng Châu Thổ sơng Nin, Sơng Hồng Hà, đồng bằng sông Cửu Long Châu Á, đồng bằng Amdôn (Châu Mĩ) - Đồng bằng do băng hà bào mòn: Đồng bằng Châu Âu, đồng bằng Canada - 1 HS đọc “Bài đọc thêm” để tìm hiểu về đặc điểm đồng bằng ở Việt Nam - Quan sát bản đồ dựa vào thang màu

1 HS lên xác định các đồng bằng lớn ở Việt Nam: Đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng hẹp ven biển miền Trung - Quan sát 2 ảnh đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long nhận xét về mật độ dân cư đơng đúc

- Có 2 loại bình ngun: + Bình ngun do băng hà bào mịn

+ Bình nguyên do phù sa của biển hay các con sông lớn bồi tụ đồng bằng Châu Thổ

- Bình nguyên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.

12’

- Đồng bằng nhỏ hẹp ven biển miền Trung được hình thành do phù sa của biển bồi tụ

?Vì sao dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng?

Liên hệ:

?Bến Tre thuộc dạng địa hình nào? Nguồn gốc hình thành? Kết hợp bản đồ chuẩn xác Bến Tre có địa hình bằng phẳng thích hợp trồng cây lương thực và thực phẩm. Chăn nuôi gia cầm và gia súc nhỏ

Ví dụ: Đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là 2 vựa lúa lớn của nước ta hàng năm xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới Chuyển ý

Giới thiệu mơ hình đồng bằng – cao nguyên

Giải thích các kí hiệu qui định trên mơ hình (giới hạn, màu sắc)

?Quan sát mơ hình + hình 40 tìm điểm giống và khác nhau giữa bình ngun và cao ngun?

Kết hợp với mơ hình

Phân tích: Cao ngun có bề mặt tương đối bằng phẳng. Nằm ở độ cao từ 500 m trở lên (nên người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình núi)

- Cao ngun bao giờ cũng có sườn dốc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh hoặc tạo thành nhiều bậc (giới thiệu hình 41)

Yêu cầu HS quan sát bản đồ tự nhiên TG,Việt Nam

?Xác định các cao nguyên

Do địa hình bằng phẳng dễ đi lại

Dựa vào hiểu biết trả lời: Bến Tre thuộc dạng địa hình bình ngun do phù sa của sơng bồi tụ thích hợp trồng các loại cây lúa, ngô, khoai, đậu, . . . . .cây ăn quả

HĐ 2:Tìm hiểu dạng địa

hình cao nguyên

Làm việc cá nhân/cặp

2 HS cùng bàn trao đổi 2 phút tìm điểm giống và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên

HS trình bày cá nhân kết hợp với mơ hình

- Quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam và xác định các cao nguyên ở Việt Nam 1 HS lên xác định trên bản

2. Cao nguyên

- Có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng nhưng có sườn dốc. - Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên

7’

lớn ở TG, Việt Nam?

Kết hợp với bản đồ bổ sung chuẩn xác : Các cao nguyên trên thuộc vùng Tây Nguyên

?Vùng cao nguyên (Tây Nguyên Việt Nam) thích hợp trồng nhiều loại cây gì?

Mở rộng: Với đất đỏ bazan, cao nguyên thích hợp trồng cây cơng nghiệp. Diện tích đồng cỏ rộng lớn thích hợp chăn ni gia súc lớn

Ngồi ra, với địa hình dốc, các dịng sơng, suối đổ từ trên cao sức nước chảy xiết xây dựng các nhà máy thuỷ điện (Đa Nhiêm- Lâm Đồng, Y-a-li trên sông Ke Van- Gia rai

Chuyển ý

Giới thiệu ảnh về vùng đồi Phú Thọ ở Việt Nam

? Quan sát ảnh + SGK mô tả đặc điểm của đồi? Nêu đặc điểm giống và khác nhau giữa núi và đồi?

Kết hợp với ảnh chuẩn xác kết luận

Diễn giải: Ở nước ta có khí hậu nhiệt đới như Việt Nam (có mưa nhiều) đồi thương dưới 200 m, có dạng bát úp sườn dốc đỉnh và chân khá rõ rệt. Đồi tính theo độ cao tương đối và thường tập trung thành vùng như đồi trung du ở VN.

? Đồi thích hợp trồng những loại cây gì?

Kết hợp ảnh chuẩn xác

đồ các cao nguyên ở Việt Nam: Di Linh, Lâm Viên, Đắc Lắc, Kontum,. . .

Dựa vào hiểu biết: Vùng cao nguyên thích hợp trồng các loại cây công nghiệp: Cà phê, chè, cao su, . . . .và chăn nuôi các loại gia súc lớn

HĐ 3:Tìm hiểu dạng địa

hình đồi.

- Làm việc cá nhân

- Quan sát ảnh và mơ tả đặc điểm của đồi

Đồi có đỉnh trịn, sườn thoải, độ cao tương đối không quá 200 m

- Giống với núi: Là dạng địa hình nhơ cao

- Khác: Đồi thấp hơn núi. Thường có đỉnh tròn, sườn thoải. Đồi thường tập trung thành vùng

Dựa vào hiểu biết + ảnh vùng đồi Phú Thọ thích hợp trồng cây CN

- Cao nguyên thích hợp trồng cây cơng nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn

3. Đồi

- Là dạng địa hình nhơ cao, có đỉnh tròn sườn thoải. Độ cao tương đối không quá 200 m

- Đồi thường tập trung thành vùng như vùng đồi trung du ở nước ta

- Thích hợp trồng các loại lương thực và cây công nghiệp

c. Luyện tập: 4’

- Nêu điểm giống và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên, giữa núi và đồi * Học sinh làm bài tập trắc nghiệm. Chọn ý đúng trong các câu sau:

- Hai châu thổ lớn nhất, nhì nước ta là các đồng bằng: A. Sơng Thái Bình, sơng Đà

Một phần của tài liệu Giáo án ĐỊA LÝ 6 - HKI (Trang 69 - 73)