Bắc Băng Dương

Một phần của tài liệu Giáo án ĐỊA LÝ 6 - HKI (Trang 51 - 52)

D. Đại Tây Dương

3. Hướng dẫn về nhà: (3’)

- Học thuộc bài, xem lại hình 28 SGK, đọc bài đọc thêm trang 36.

- Xem trước bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.

Tìm hiểu: + Nội lực là gì? Ngoại lực là gì?

+ Tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt TĐ. Liên hệ thực tế.

+ QS H 31, 32, 33 Núi lửa là gì? Động đất là gì? + Tác hại do động đất và núi lửa sinh ra?

+ Những nơi trên thế giới có nhiều núi lửa và động đất?

* RÚT KINH NGHIỆM

................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................

Tuần 14 Ngày soạn: Tiết 14 Ngày dạy:

Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất

- Nêu được hiên tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng. Biết được khái niệm măcma

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng quan sát và mô tả lại qua tranh ảnh cho học sinh

3.Thái độ: Hiểu biết tác hại của động đất, núi lữa; biết phòng tránh 4. Trọng tâm bài học: mục 1

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tìm kiếm và xử lí thơng tin, phân tích, so sánh( HĐ 1, 2 )

- Phản hồi /lắng nghe tích cực, giao tiếp , trình bày suy nghĩ, ý tuởng( HĐ 1, 4) - Tự tin ( HĐ 2 )

- Quản lí thời gian: ( HĐ 3,4 )

Một phần của tài liệu Giáo án ĐỊA LÝ 6 - HKI (Trang 51 - 52)