TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

Một phần của tài liệu Giáo án ĐỊA LÝ 6 - HKI (Trang 58 - 62)

1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- So sánh sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lực? Cho ví dụ về tác động của ngoại lực?

- Núi lửa và động đất là hiện tượng như thế nào? Nêu hậu quả? Tại sao quanh vùng núi lửa đã tắt dân cư vẫn tập trung đông?

2. Bài mới: a. Mở đầu (1’) a. Mở đầu (1’)

Do tác động của nội lực và ngoại lực nên địa hình bề mặt Trái Đất rất đa dạng. Núi là dạng địa hình phổ biến trên bề mặt Trái Đất. Núi có đặc điểm gì? Người ta dựa vào đâu để tính độ cao của núi? Ta sẽ tìm câu trả lời trong bài học hơm nay.

b. Hình thành kiến thức

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

15’

Giới thiệu hình ảnh một ngọn núi

?Quan sát ảnh + hình 37 hãy mơ tả dạng địa hình núi? Gồm mấy bộ phận? HĐ1: Tìm hiểu về dạng địa hình núi. Làm việc cá nhân Quan sát ảnh + hình 37 mơ tả 1 HS lên xác định trên ảnh và mô tả

- Núi là dạng địa hình nhơ cao lên so với bề mặt đất. - Gồm 3 bộ phận: Đỉnh,

1. Núi và độ cao của núi

- Núi là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. Thường nằm ở độ cao 500 m so với mực nước biển

Kết hợp với ảnh chuẩn xác Núi có độ cao từ 500 m trở lên Là những phần vỏ Trái Đất nhô lên rất cao so với mực nước biển hay các đồng bằng lân cận. Đặc điểm nổi bật là núi có độ chia cắt mạnh .

? Kể tên 1 số dãy núi mà em biết ?

Giới thiêu BĐTNVN

? Xác định 1 số dãy núi trên bản đồ ?

Giới thiệu : ảnh các ngọn núi nổi tiếng ở VN và TG.

Giới thiệu: Bảng phân loại núi.

Loại núi Độ cao tuyệt đối

- Thấp -Trung bình - Cao - Dưới 1000 m -Từ 1000m – 2000 m - Từ 2000 m trở lên

? Căn cứ vào đâu để phân loại núi ?

Giới thiệu : 1 số ngọn núi ( có ghi độ cao ).

?Hãy phân loại các ngọn núi dưới đây vào độ cao tương ứng?

500m, 900m, 2500m, 1100m, 3000m,400m, 1900m, 2000m, 2100m.

Liên hệ VN

?Hãy xác định sự phân bố địa hình núi ở Việt Nam? Nêu độ cao một số ngọn núi?

Kết hợp bản đồ chuẩn xác Liên hệ: Việt Nam có ¾ diện tích lãnh thổ là đồi núi, ¼ diện tích là đồng bằng). Đa số là núi thấp

Có nhiều đỉnh núi cao trên

sườn và thung lũng (chân núi)

- Dựa vào hiểu biết trả lời

- HS xác định trên bản đồ.

- Dựa vào bảng phân loại núi

1 HS đọc lên – cả lớp theo dõi

- 2 HS lên bảng xếp các ngọn núi theo độ cao thích hợp (thấp, trung bình và núi cao)

- Quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam và xác định một số ngọn núi cao ở Việt Nam

1 HS lên bảng xác định. Sau đó 1 HS khác lên bổ sung

- Xác định một số ngọn núi thấp, trung bình và núi cao.

đỉnh núi, suờn núi và chân núi.

- Căn cứ vào độ cao phân ra 3 loại núi: Trung bình, thấp, cao.

10’

2000 m: Phanxiphăng (3143 m là đỉnh núi cao nhất Việt Nam), Pusilung 3076 m, Côn Lỉnh 2419 m, Núi Bà Đen 986 m (cao nhất Đông Nam Bộ) Giới thiệu hình 34 SGK:

? Độ cao của núi được tính theo những cách nào?

?So sánh sự khác nhau giữa cách tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối?

Lưu ý: (1), (2) là cách tính theo độ cao tương đối; (3): Tính theo độ cao tuyệt đối

Thơng thường những con số đo độ cao ghi trên bản đồ là chỉ độ cao tuyệt đối (ví dụ đỉnh Phanxiphăng có độ cao tuyệt đối là 3143 m)

Chuyển ý: Chúng ta thường nghe câu hát “Trăng bao nhiêu tuổi trăng già? Núi bao nhiêu tuổi là núi non”.

Y/cầu HS đọc đoạn đầu mục 2

?Người ta căn cứ vào đâu để phân ra núi già và núi trẻ ?

Diễn giải: Ngồi sự phân loại núi theo độ cao, người ta cịn phân biệt núi theo thời gian hình thành để chia ra núi già và núi trẻ

Yêu cầu lớp tiến hành thảo luận 3 phút

Nhóm 1, 3: Dựa vào hình 35

a + SGK mục 2 tìm đặc điểm,thời gian hình thành của núi thời gian hình thành của núi trẻ?

Nhóm 2, 4: Dựa vào hình 35 b

+ SGK mục 2 tìm đặc điểm, thời gian hình thành của núi

Làm việc theo cặp thời gian 2 phút

Quan sát hình 34 SGK để tìm hiểu từ đó so sánh sự khác nhau về cách tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối

- Độ cao tương đối: Là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ một điểm (đỉnh núi) đến điểm ở chổ thấp nhất của chân (không ngang mực nước biển) - Độ cao tuyệt đối: Là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ 1 điểm nằm ngang mực nước biển đến đỉnh

HĐ 2: Tìm hiểu núi già

và núi trẻ

1 HS đọc đoạn đầu mục 2 để tìm hiểu sự phân chia núi già và núi trẻ:

Căn cứ vào thời gian hình thành

Làm việc theo nhóm Lớp chia 4 nhóm thảo 3 phút tìm sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ

Hết thời gian nhóm 1 và nhóm 2 trình bày nhóm 3 và nhóm 4 theo dõi nhận xét và bổ sung

- Độ cao của núi được tính theo 2 cách: Độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối

2. Núi già và núi trẻ

- Căn cứ vào thời gian hình thành để phân chia ra núi già và núi trẻ

9’

già?

Kết hợp hình 35 a và 35 b bổ sung chuẩn xác

Dẫn dắt HS tìm hiểu nguyên nhân sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ bằng các câu hỏi gợi mở.

Giới thiệu ảnh một số ngọn núi trên thế giới

? Phân loại núi già và núi trẻ qua ảnh .

Giới thiệu bản đồ tự nhiên thế giới

?Xác định trên bản đồ một số vùng núi già và núi trẻ trên thế giới?

Mở rộng:

- Các dãy núi già trên thế giới: Uran, Xcanđinavi, Apalat - Các dãy núi trẻ: Anpơ, Anđet, Hymalaya

Liên hệ: Địa hình núi Việt Nam là núi già được nâng lên làm trẻ lại (điển hình là dãy Hồng Liên Sơn cao đồ sộ nhất Việt Nam)

Chuyển ý:

Yêu cầu 1 HS đọc 2 đoạn đầu tiên mục 3

Giải thích: Cacxtơ là tên một vùng ở Châu Âu. Vùng này có nhiều địa hình núi đá vơi gọi là địa hình Cacxtơ

Giới thiệu ảnh về một số vùng núi đá vơi + hình 37 và hình 38 SGK

?Quan sát ảnh hãy mơ tả đặc điểm địa hình Cacxtơ?

Kết hợp ảnh bổ sung

Phân tích: Nói đến địa hình

Núi trẻ Núi già - Có đỉnh cao, nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu -Hình thành cách đây hàng chục triệu năm -Đỉnh tròn, dáng mềm mại, sườn thoải, thung lũng cạn và sâu -Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm HS quan sát và nhận biết từng ảnh thuộc loại núi nào (già hay trẻ)

1 – 2 HS lên xác định trên bản đồ HĐ 3: Tìm hiểu dạng địa hình núi đá vơi Làm việc cá nhân - 1 HS đọc 2 hàng đầu tiên của mục 3 để tìm hiểu địa hình Cacxtơ

Dựa vào các ảnh và mơ tả đặc điểm địa hình Cacxtơ: Sườn dựng đứng hình dáng lởm chởm có nhiều hang động

- Núi trẻ: Thường cao hoặc rất cao hình dáng lởm chởm, đỉnh nhọn sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. Hình thành cách đây hàng chục triệu năm. VD: dãy hy-ma-lay-a , Dãy An-pơ…

- Núi già: Thường thấp, hình dáng mềm mại, đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng. Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm .

VD: Xcan-đi-na-vi ,dãy U-ran…

3. Địa hình Cacxtơ vàcác hang động các hang động

- Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình Cacxtơ.

- Núi đá vơi có nhiều hình dáng khác nhau thường có đỉnh nhọn, sườn dựng đứng

Cacxtơ người nghỉ ngay đó là địa hình núi đá vơi với nhiều hang động có nhiều cảnh, hình dáng kì lạ với nhiều khối thạch nhũ: Nhũ đá, măng đá, chuông đá, trứng tiên Giải thích: Sự hình thành thạch nhũ . ? Kể tên những vùng núi đá vôi mà em biết ?

Giới thiệu 1 số ảnh về núi đá vơi.

?Dựa vào hiểu biết nêu vai trị của vùng núi đá vơi? Cho ví dụ ở Việt Nam

Giới thiệu bản đồ tự nhiên thế giới Việt Nam xác định một số vùng núi đá vôi nổi tiếng ở Việt Nam: Động phong Nha, Hương Tích, Tam cốc, Bích Động (Nam Bình), Tam Thanh, các hang động trong Vịnh Hạ Long

?Dựa vào hiểu biết nêu vai trò của vùng núi?

Tích hợp mơi trường: Cần có ý thức bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên Trái Đất và Việt Nam, khơng có tiêu cực làm giảm vẻ đẹp của quang cảnh tự nhiên

Kể theo sự hiểu biết của HS

Dựa vào vốn hiểu biết nêu vai trò của vùng núi đá vôi: Làm vật liệu xây dựng, du lịch,. . . . .

Dựa vào hiểu biết: Vùng núi thường có tài nguyên rừng, khoáng sản, nhiều danh lam thắng cảnh, khu nghỉ mát

- Trong vùng núi đá vơi thường có nhiều hang động rất hấp dẫn khách du lịch

c. Luyện tập (2’)

Nêu đặc điểm khác nhau cơ bản giữa núi già và núi trẻ * Chọn câu trả lời đúng

Một phần của tài liệu Giáo án ĐỊA LÝ 6 - HKI (Trang 58 - 62)