Phần tự luận (7đ)

Một phần của tài liệu Giáo án ĐỊA LÝ 6 - HKI (Trang 33 - 35)

Câu 1: Kinh tuyến là gì? Vĩ tuyến là gì? (1đ)

Câu 2: Bản đồ có tỉ lệ 1 : 1 000 000 cho biết gì? (2đ)

Câu 3: Viết gọn tọa độ địa lí điểm A nằm trên kinh tuyến số 40 ở bên trái kinh tuyến gốc và

nằm trên vĩ tuyến số 20 ở dưới xích đạo. (1đ)

Câu 4: Bản đồ có tỉ lệ 1 : 200 000 cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực

tế ? (1đ)

ĐÁP ÁNI. Phần trắc nghiệm khách quan (3đ) I. Phần trắc nghiệm khách quan (3đ)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án A B C D C D C B A B B C

II. Phần tự luận (7đ)

Câu Lời giải Điểm Ghichú

1 - Kinh tuyến là những đường nối liền hai điểm cực Bắc vàcực Nam trên bề mặt quả địa cầu. cực Nam trên bề mặt quả địa cầu.

- Vĩ tuyến là những vòng tròn trên bề mặt quả địa cầu vng góc với kinh tuyến.

0,5 0,5

2 Bản đồ có tỉ lệ 1 : 1000 000 cho biết ở bản đồ đo được 1cm thì ởngồi thực tế đo được 1 000 000 cm 2,0

3 400Đ 400Đ A 200N 1,0 4 5 x 200.000 = 1000.000 cm = 10km 1,0

5 - Vẽ chính xác, ghi đầy đủ nội dung

- Thẩm mỹ

1,5 0,5

Tuần 10 Ngày soạn:

Tiết 10 Ngày dạy:

Bài 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG

CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜII. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Trình bày được chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

- Trình bày được các hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

2. Kĩ năng

- Sử dụng hình vẽ để mơ tả chuyển động tự quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.

- Dựa vào hình vẽ mơ tả quỹ đạo chuyển động của Trái Đất, độ nghiêng và hướng nghiêng của trục khi chuyển động trên quỹ đạo; trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất theo mùa.

3. Thái độ

- Tạo hứng thú tìm hiểu các hiện tượng trong thiên nhiên.

4. Trọng tâm bài dạy

Mục 2, bài tập 2

Một phần của tài liệu Giáo án ĐỊA LÝ 6 - HKI (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w