IV Chi phí hạ tầng trả Tổng công ty Căn cứ theo hợp đồng ký với Tổng công ty
CẢI TIẾN LIÊN TỤC
3.3.8 Quản lý rủi ro dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại công ty.
Dự án đầu tư xây dựng nhà ở cũng như tất cả các hoạt động đầu tư phát triển khác, luôn luôn nằm trong một môi trường biến đổi, và sự biến động của mơi trường hồn cảnh sẽ dẫn đến sự biến động của dự án. Điều này có thể dẫn đến việc khơng thể hoàn thành dự án đúng thời gian kế hoạch, hoặc dẫn đến những thay đổi khác trong các lĩnh vực như mục tiêu, chất lượng, quy cách, dự toán, kế hoạch hay ban quản lý và các thành viên tham gia dự án. Những rủi ro của dự án là khơng thể tránh khỏi, do đó, các nhà quản lý dự án phải thực hiện quản lý rủi ro để đảm bảo cho dự án vẫn đạt tiêu chuẩn hiệu quả trong điều kiện rủi ro. Quản lý rủi ro là q trình nhận dạng, phân tích nhân tố rủi ro, đo lường mức độ rủi ro, trên cơ sở đó lựa chọn, triển khai các biện pháp và quản lý hoạt động nhằm hạn chế và loại trừ rủi ro trong suốt vòng đời dự án.
• Nhận diện, phân tích rủi ro: là q trình phân tích đánh giá, nhận dạng lĩnh vực rủi ro, các loại rủi ro tiềm tàng ảnh hưởng đến dự án trong suốt vòng đời dự án. Trong một dự án, rủi ro có thể xảy ra cả trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực hiện đầu tư và vận hành khai thác kết quả đầu tư. Trong mỗi giai đoạn có các loại rủi ro khác nhau và mỗi loại rủi ro có một mức độ xuất hiện và mức độ tác động khác nhau.
- Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, các rủi ro có thể xảy ra đối với dự án là: quyết định đầu tư sai, quy trình lập và thẩm định dự án khơng chuẩn, quyết định đầu tư bị phụ thuộc nhiều vào tổng công ty và các đơn vị liên quan khác, có nhiều yếu tố khó lường tác động…
- Trong giai đoạn thực hiện đầu tư, có thể xẩy ra các loại rủi ro sau: rủi ro trong khâu thiết kế và lập dự toán (sai sót trong các bản thiết kế, thiết kế khơng đồng bộ, khơng tương thích giữa các bộ phận, thiếu dự toán chi tiết, đơn giá trong dự tốn xây dựng khơng phù hợp với giá thị trường hiện tại…), rủi ro trong khâu tổ chức đấu thầu (nắm bắt thơng tin về các nhà thầu khơng chính xác, có sự liên kết giữa các nhà thầu để tạo sự ưu tiên cho nột nhà thầu nào đó, lựa chọn các nhà thầu khơng đủ năng lực, tiêu cực và để lộ thơng tin trong q trình đấu thầu…), rủi ro trong giai đoạn cuẩn bị mặt bằng thi cơng (giải phóng mặt bằng chậm, chi phí giải phóng mặt bằng q lớn, vượt mức dự tốn, vướng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật khác, xung đột với người dân sống xung quanh…), rủi ro trong thi công xây lắp (chậm tiến độ thi công, vượt tổng mức đầu tư, cung cấp dịch vụ kỹ thuật – công nghệ khơng đáp ứng nhu cầu sử dụng, q trình thi công xây lắp gây ảnh hưởng tới môi trường, hồ sơ thi công không đầy đủ, khơng quyết tốn được các hạng mục đã hoàn thành và các rủi ro bất khả kháng khác).
- Trong giai đoạn vận hành kết quả đầu tư có thể xẩy ra cá rủi ro như: tiêu thụ sản phẩm chậm, cơng trình bị xuống cấp nhanh chóng, cơng trình có nhiều khuyết tật xây dựng, các rủi ro bất khả kháng…
• Sau khi đã xác định các loại rủi ro có thể xẩy ra trong một dự án, các nhà quản lý dự án sẽ phải thực hiện việc đo lường, đánh giá mức độ rủi ro. Các loại rủi ro sẽ được đo lường trên 2 khía cạnh: tần suất xuất hiện và mức độ tác động. Thông thường, việc đánh giá tần suất xuất hiện của các rủi ro là dựa trên kinh nghiệm thực tế và dựa vào điều kiện cụ thể của từng dự án. Đánh giá mức độ tác động cũng dựa trên kinh nghiệm thực tế, và để đánh giá một cách chính xác mức độ tác động của các yếu tố rủi ro tới hiệu quả của dự án, các nhà quản lý thường sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy với nhân tố kết quả là NPV (Net present value) – giá trị hiện
tại thuần của cả đời dự án. Nếu NPV nhạy cảm với sự thay đổi của yếu tố rủi ro nào thì yếu tố rủi ro đó có mức tác động lớn đến hiệu quả dự án, và quá trình quản lý cần theo dõi chặt chẽ các yếu tố này.
• Quản lý rủi ro: sau khi đã nhận dạng và đánh giá mức độ của các nhân tố rủi ro, các cán bộ quản lý đề ra các phương án phòng ngừa, hạn chế và khắc phục rủi ro đó. Cụ thể, kiểm tra chặt chẽ quy trình lập, thẩm định dự án, kiểm tra kỹ lưỡng bản thiết kế, tổng dự toán, đối chiếu đơn giá áp dụng với giá cả thị trường, kiểm tra các hợp đồng cung cấp hàng hóa và dịch vụ, thực hiện đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng một cách hiệu quả, giám sát chặt chẽ q trình thi cơng xây lắp, phát hiện các sai lệch, lập tức báo cáo và thực hiện điều chỉnh. Ngồi ra, để phịng ngừa các rủi ro bất khả kháng, với tất cả các dự án đầu tư xây dựng nhà ở, công ty đều thực hiện chế độ bảo hiểm cơng trình (thường là 5% tổng giá trị xây lắp cơng trình), mặt khác, cơng ty phải trích lập một khoản djư phịng phí (thường bằng 10% tổng giá trị xây lắp của dự án).