1 .Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu
1.1.1 Nhu cầu sinh học
Đây là những nhu cầu đáp ứng cho sự tồn tại về thể chất của con người đó là những nhu cầu về sinh lý, nhu cầu được ăn uống, đi lại, được ở, được có khơng khí để thở. Có thể nói đây là những nhu cầu tối thiểu và cơ bản nhất của con người bởi vì đây là điều kiện tiên quyết để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của con người. Maslow cho rằng những nhu cầu ở mức độ cao hơn sẽ không xuất hiện được khi những nhu cầu cơ bản này được giải quyết.
Ứng dụng nhu cầu sinh học vào đề tài ngiên cứu của mình, để em tìm hiểu về nhu cầu sinh học của phụ nữ sau sinh tại địa phương bao gồm: có đủ cơm ăn áo mặc cho bản thân và các thành viên trong gia đình của mình, có mái nhà che mưa, che nắng, chiếc xe máy để thuận tiện cho việc đi lại, xây một ngôi nhà mới kiên cố hơn,…
“ Chị và anh đang mong muốn tiết kiệm tiền để mua một chiếc xe máy, thuận tiện cho việc đi làm của anh hay lâu lâu cả nhà có cơng việc đi…”
Trích phỏng vấn sau PNSS.
1.1.2. Nhu cầu được an tồn.
Đó là nhu cầu con người cần phải được đảm bảo sự an tồn về tính mạng của bản thân trước những khó khăn của cuộc sống xã hội cũng như trong điều kiện tự nhiên như thiên tai, dịch bệnh… Con người luôn cần sự che chở và bảo vệ để đạt được sự an tồn cả về thể chất lẫn tinh thần. Đó chính là nhu cầu hướng tới sự ổn định trong mọi mặt cuộc sống để phát triên cá nhân tôt hơn.
Vận dụng nhu cầu này vào đề tài nghiên cứu của mình khi tìm hiểu về những nhu cầu của phụ nữ sau sinh từ phía cán bộ, bác sĩ, bản thân phụ nữ sau sinh đều mong muốn được tham gia vào các chương trình thăm khám chữa bệnh, để biết về tình hình sức khỏe của bản thân, học tham gia các lớp tập huấn, nghe hướng dẫn qua phương tiện truyền thông của thôn về các căn bệnh lây nhiểm và cách phòng tránh.
“ Hằng năm ở trạm y tế mình tổ chức các đợt khám phụ khoa chị đều tham gia để xem mình có mắc bệnh phụ khoa gì khơng? Nghe hướng dẫn tun truyền về việc sử dụng các biện pháp tránh thai an tồn và các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục…” Trích phỏng vấn sâu chị Phạm Thị T, PNSS. 1.1.3. Nhu cầu xã hội.
Đây là nhu cầu thiên về mặt tình cảm của con người. Trong cuộc sống con người không tồn tại một mình vì vậy họ cần có sự u thương, chia sẻ của những người xung quanh và đó chính là động lực cho cuộc sống. Nhu cầu này được thể hiện thơng qua q trình giao tiếp của con người với người khác,
thơng qua sự giao lưu, kết bạn, tìm người u, lập gia đình, tìm việc làm, thơng qua việc tham gia các câu lạc bộ…
Vận dụng nhu cầu xã hội vào đề tài nghiên cứu của mình em tìm hiểu nhu cầu xã hội của phụ nữ sau sinh tại địa phương như: mối quan hệ với hàng xóm, bạn bè, mối quan hệ tương tác với các tổ chức xa hội như hội phụ nữ, cán bộ dân số, y tế, chính quyền địa phương,…
“ Chị em hội viên phụ nữ cũng mong muốn có một câu lạc bộ để cùng nhau giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi những kiến thức và kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe…” Trích phỏng vấn sâu chị Nguyễn Thị T cán bộ phụ nữ. 1.1.4. Nhu cầu tự trọng.
Đây là nhu cầu được người khác nhìn nhận đúng giá trị của mình, được người khác tơn trọng mình thơng qua những việc làm, hành động mà bản thân đã mang lại. Thơng qua đó nó cịn thể hiện nhu cầu được người khác đặt sự tin tưởng vào bản thân mình. Nhu cầu này được đáp ứng giúp cho con người cảm thấy mình có vị trí đứng trong xã hội, có trách nhiệm hơn với xã hội, với những người khác trong xã hội.
Áp dụng nhu cầu này vào đề tài, nhân viên xã hội thể hiện sự tôn trọng đối với mọi người tại địa phương thông qua việc lễ phép, kính trọng, ln học hỏi và lắng nghe sự góp ý từ mọi người.
1.1.5. Nhu cầu tự khẳng định mình.
Đó là nhu cầu con người được sử dụng khả năng của mình, những tiềm năng của bản thân trong cuộc sống cụ thể nhất là trong khi học tập và làm việc để mang lại những thành quả nhất định.
Theo thuyết nhu cầu của Maslow thì nếu những nhu cầu cơ bản được đáp ứng thì con người mới có cơ hội đạt đến những nhu cầu cao hơn. Bất kỳ nhu
cầu nào cũng có vai trị quan trọng nên khơng thể xem nhẹ hay xem nặng nhu cầu nào.
Vận dụng lý thuyết này vào đề tài nghiên cứu: “ Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ kiến thức chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ sau sinh có con từ 0 đến 3 tuổi tại xã Quảng Lợi, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh” có thể vận dụng ở nhiều góc độ khác nhau. PNSS mỗi người sẽ có một hồn cảnh sống và điều kiện sống khác nhau vì vậy mà nhu cầu của mỗi PNSS cũng sẽ khác nhau, thì nhu cầu của họ là được cung cấp thêm những kiến thức về dinh dưỡng cho sức khỏe của bản thân, chăm sóc trẻ cịn những người PNSS khơng có điều kiện kinh tế cộng thêm hồn cảnh gia đình và khơng được mấy sự quan tâm giúp đỡ thì họ khơng chỉ có nhu cầu như đủ tiền chăm lo dinh dưỡng cho bản thân và con cái, lại thêm nhu cầu được giải tỏa tâm lí căng thẳng và cần sự giúp đỡ của mọi người. Vì vậy, với lý thuyết này ta có thể tìm ra được những nhu cầu thực sự của PNSS để có kế hoạch hỗ trợ tốt nhất.
1.2.Lý thuyết vai trị
Theo từ điển xã hội học thì “Vai trị là những tập hợp những kỳ vọng ở trong trong xã hội gắn với hành vi của những người có địa vị” ở mức đọ này thì mỗi vai trị riêng là một tổ hợp hay nhóm các kỳ vọng hành vi. Tuy nhiên, ở mỗi trường phái lại có cách hiểu riêng:
Theo thuyết tương tác thì: Vai trị là kết quả của q trình tương tác mang tính học hỏi sáng tạo, bất kỳ vai trị khác khơng phải bao giờ cũng thực hiện vững chắc mà ln có sự linh hoạt trong các vai trị.
Theo trường phái cấu trúc chức năng thì: Vai trị là những lối ứng xử đa được quy định sẵn và áp dụng tương ứng với các vị trí xã hội xác định.
Theo trường phái xung đột thì: Vai trị là những thái độ có ý thức của các cá nhân trước hoàn cảnh sống và cơ cấu xã hội trong đó cá nhân tham gia có ảnh hưởng nhiều tới cách ứng xử của các cá nhân khác và cách vận hành của xã hội.
Vai trò được chia ra làm ba phương diện cơ bản như sau:
- Thứ nhất: Vai trò như là phương diện động lực của vị thế, địa vị ( hay nói cách khác là nó gắn liền với địa vị.
Thứ hai: Vai trò là mẫu hành vi (hay vai trò gắn với hành vi).
Thứ ba: Vai trò là tổ hợp kỳ vọng hướng vào chủ nhân của địa vị (hay nó gắn với cá nhân).
Mỗi con người trong một xã hội đều có vai trị nhất định tương ứng với vị trí, địa vị của họ trong xã hội. Họ hành động hướng theo sự kỳ vọng vủa mọi người để làm tốt vai trị của mình, vai trị mà xã hội gán cho họ. Vai trị xã hội khơng chỉ liên quan đến việc những hành vi xã hội quan sát xem cá nhân có thực hiện hay khơng trong thực tế. Chúng ta ln có ý thức về những cái mà mỗi người sẽ phải làm, hành vi nào đúng đắn hay thích hợp là chuẩn mực giá trị. Nhưng địi hỏi quan trọng nhất sẽ làm ngồi thói quen, mà là những chuẩn mực gồm có những điều mà một người ở địa vị cụ thể buộc phải làm.
Như vậy Vai trị xã hội khơng chỉ là việc người đó thực hiện những vấn đề nảy sinh mà cịn là chuẩn mực gồm những điều họ buộc phải làm khi ở địa vị đó để chứng tỏ bản thân mình và thể hiện trách nhiệm của mình.
Theo Balph Linton thì vai trò là hành vi hướng tới sự mong đợi của những người khác xung quanh. Mỗi cá nhân trong xã hội đều đảm nhận những vai trò khác nhau nhằm thực hiện chức năng xã hội của mình.
Theo Parsons, dùng phức hợp địa vị vai trò như là đơn vị cơ bản của hệ thống là một thành tố mang tính cấu trúc của hệ thống xã hội và vai trò của cái mà tác nhân hoạt động thực hiện ở vị trí như thế.
Vận dụng lý thuyết vai trị có ý nghĩa quan trọng trong công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho phụ nữ sau sinh tại xã Quảng Lợi. NVXH vận dụng lý thuyết này giúp PNSS hiểu được vai trò làm mẹ của mình, đứa con mình có đang khỏe mạnh hay khơng, trí tuệ và phát triển bình thường được hay khơng chính là phụ thuộc vào cơ thể chế độ dinh dưỡng, cách chăm sóc của các bà mẹ. Vì vậy, mỗi người PNSS cần ý thức được vai trị thiêng liêng của mình để khơng ngừng trau dồi, bổ sung thêm những kiến thức về chăm sóc sức khỏe cho khơng chỉ mình mà cịn để chăm sóc con sao cho tốt nhất. Ngồi ra, thơng qua đây cũng cho NVXH biết được họ có vai trị quan trọng như thế nào trong quá trình hỗ trợ những người PNSS sau này, họ cần làm gì để hồn thành tốt nhất vai trị này. Hơn nữa là những cán bộ y tế, cán bộ dân số, phụ nữ các ban ngành đồn thể có thể thơng qua cơng tác này mà nắm rõ vai trị, vị trí của mình cũng như tổ chức để có những hoạch định chính xác và hiệu quả nhất trong cơng tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho PNSS trên địa bàn để giúp phụ nữ sau sinh có thêm kiến thức chăm sóc sức khỏe sau sinh cho bản thân, chăm sóc con và những cách giải tỏa tâm lí căng thẳng bởi những vấn đề, những lo toan của cuộc sống.
2. Các khái niệm công cụ
Để làm rõ và tiến hành nghiên cứu đề tài, em đã sử dụng các khái niệm công cụ như sau: Công tác xã hội, công tác xã hội cá nhân, kiến thức, chăm sóc sức khỏe, Phụ nữ, Phụ nữ sau sinh.
2.1 ) Khái niệm công tác xã hội
Khái niệm 1: Theo Hiệp hội Quốc gia NVCTXH (NASW): Công tác
xã hội là hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ các cá nhân, nhóm hay cộng đồng để nhằm nâng cao hay khôi phục tiềm năng của họ để giúp họ thực hiện chức năng xã hội và tạo ra các điều kiện xã hội phù hợp với các mục tiêu của họ (Zastrow, 1996: 5).
CTXH tồn tại để cung cấp các dịch vụ xã hội mang tính hiệu quả và nhân đạo cho cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng và xã hội giúp họ tăng năng lực và cải thiện cuộc sống (Zastrow, 1999:..).
Khái niệm 2: Theo Cố Thạc sĩ Nguyễn Thị Oanh (trích từ tài liệu hội
thảo 2004): CTXH nhằm giúp cá nhân và cộng đồng TỰ GIÚP. Nó khơng phải là một hành động ban bố của từ thiện mà nhằm phát huy sứ mệnh của hệ thống thân chủ (cá nhân, nhóm và cộng đồng) để họ tự giải quyết vấn đề của mình.
Khái niệm 3: Theo đề án 32 của Thủ tướng Chính phủ: CTXH góp
phần giải quyết hài hịa mối quan hệ giữa con người và con người, hạn chế phát sinh các vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của thân chủ xã hội, hướng tới một xã hội lành mạnh, công bằng, hạnh phúc cho người dân và xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến.
2.2 .Khái niệm công tác xã hội cá nhân
Theo định nghĩa của hiệp hội Công tác xã hội thế giới.
Sách giáo khoa/ bách khoa về công tác xã hội của Philipin “ Cơng tác xã hội cá nhân là một hình thức cá biệt hóa việc giúp đơ con người đối phó với
những vấn đề cá nhân thường liên quan đến sự sa sút hay gẫy đổ trong việc thực hiện các chức năng xã hội một cách đầy đủ”.
Theo cố Thạc sĩ Nguyễn Thị Oanh “ Công tác xã hội cá nhân là một phương pháp can thiệp( của công tác xã hội) quan tâm đến những vấn đề về nhân cách mà thân chủ cảm nghiệm. Mục đích của Cơng tác xã hội cá nhân là phục hồi, củng cố và phát hiện sự thực hành bình thường các chức năng xã hội của cá nhân và gia đình”
2.3 .Khái niệm kiến thức
Theo từ điển Bách khoa toàn thư “Tri thức hay kiến thức (tiếng Anh: knowledge) bao gồm những dữ kiện, thơng tin, sự mơ tả, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm hay thông qua giáo dục. Trong tiếng Việt, cả "tri" lẫn "thức" đều có nghĩa là biết. Tri thức có thể chỉ sự hiểu biết về một đối tượng, về mặt lý thuyết hay thực hành. Nó có thể ẩn tàng, chẳng hạn những kỹ năng hay năng lực thực hành, hay tường minh, như những hiểu biết lý thuyết về một đối tượng; nó có thể ít nhiều mang tính hình thức hay có tính hệ thống.
Kiến thức là điều hiểu biết do tìm hiểu, học tập mà nên: kiến thức khoa học kiến thức văn hóa có kiến thức ni con.
2.4.Kiến thức chăm sóc sức khỏe
*) Sức khỏe
Định nghĩa về sức khỏe do Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO )
“Sức khoẻ khơng chỉ là tình trạng khơng bệnh, tật của cơ thể, mà cịn là trạng thái tinh thần bình an, tâm lý thoải mái với tất cả các mối quan hệ trong cuộc sống”
Trong đó, sức khỏe thể chất được thể hiện một cách tổng quát là sự sảng khoái, thoái mái về thể chất, càng sảng khối và thoải mái về thể chất thì có sức khỏe thể chất càng tốt.
Sức khỏe tinh thần là sự hiện thân về mặt giao tiếp xã hội, tinh cảm và
tinh thần nó được thể hiện ở sự sảng khối, cảm giác dễ chịu, cảm xúc vui tươi, thanh thản, những ý nghĩ lạc quan, quan niệm sống tích cực, chủ động.
Sức khỏe xã hội được thể hiện ở sự thoải mái trong các mối quan hệ xã
hội chằng chịt, phức tạp,giữa các thành viên trong cộng đồng là sự chấp nhận và tán thành của xã hội, đối với các thành viên của xã hội càng được hòa nhập với mọi người, càng được mọi người u mến thì có sức khỏe xã hội càng tốt và ngược lại.
Chăm sóc sức khỏe (tiếng Anh: Healthcare), là việc quan tâm, rèn luyện để có sức khỏe tốt nhất cho các cá nhân, gia đình và cộng đồng thơng qua kiến thức, thái độ và kỹ năng thwucj hành của con người về sức khỏe.
2.5) Khái niệm Phụ nữ
Theo từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nữ giới là một khái niệm chung để chỉ một người, một nhóm người hay tồn bộ những người trong xã hội mà một cách tự nhiên, mang những đặc điểm giới tính được xã hội thừa nhận về khả năng mang thai và sinh nở khi cơ thể họ hồn thiện và chức năng giới tính hoạt động bình thường.
Nữ giới, phân biệt với nam giới, là một trong hai giới tính truyền thống, cơ bản và đặc trưng của lồi người.Nhìn theo khía cạnh sinh học, nữ giới chỉ những người thuộc giống cái. Phụ nữ chỉ một, một nhóm hay tất cả nữ giới đã trưởng thành, hoặc được cho là đã trưởng thành về mặt xã hội. Nó cho thấy một cái nhìn ít nhất là trung lập, hoặc thể hiện thiện cảm, sự trân trọng nhất định từ phía người sử dụng. Nó đề cập đến, hoặc hướng người ta đến những mặt tốt, hoặc ít nhất là khơng xấu, đến những giá trị, những đóng góp, những ảnh hưởng tích cực từ những nữ giới này.
2.6 Khái niệm Phụ nữ sau sinh
vẫn còn tồn tại , ảnh hưởng cho sức khỏe thai phụ như nhiễm khuẩn hậu sản,