2.4 .Kiến thức chăm sóc sức khỏe
3. Một số văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề nghiên cứu
3.1.1 Tiếp cận và bước đầu xác định vấn đề của thân chủ
Trong danh sách gần 180 phụ nữ sau sinh và đang nuôi con nhỏ dưới 5 tuổi mà cán bộ dân số cung cấp, em đã để ý đến tên của em Dịp Thị H vì em là một người dân tộc Dao, họ Dịp trong xã có rất ít hơn nữa em cịn khá trẻ. Khi hỏi đến thì được cán bộ dân số cho biết thêm, chồng em đang trong trại giam và em đang một mình ni con gái nhỏ 10 tháng tuổi ở nhờ nhà bố mẹ đẻ. Từ sự giới thiệu của cán bộ dân số nhân viên xã hội quyêt định chọn em Hoa làm thân chủ của mình để có thể cung cấp thêm cho em những kiến thức chăm sóc sức khỏe bản thân sau sinh và chăm sóc con, vượt qua những rào cản tâm lý cuộc sống vươn lên trongtrong cuộc sống.
Ngày 02 tháng 03 năm 2016, nhờ sự giới thiệu của cán bộ dân số và chị y tế xã em đã tiếp cận được với thân chủ. Mới tết xong, con còn nhỏ Hoa ở nhà phụ giúp bố mẹ làm cơng việc bn bán nên có thời gian. Quan sát từ ngồi vào thấy căn nhà 2 tầng khá khang trang ở mặt đường liên thơn. Phía trước cửa nhà là một sân lạc đang phơi, dưới mái hiên có bắn mái tơn là chiếc xe tập đi cho trẻ con. Nhìn vào phía trong, ngay cạnh cửa sổ là chiếc võng nơi con gái Hoa đang nằm, bên trong ngơi nhà khá rộng nhưng có để các bao hàng. Thấy nhà có khách em rất nềm nở chạy ra mời vào nhà, sau khi được sự giới thiệu, chào hỏi nhân viên xã hội xin phép được ngi âm lại cuộc nói chuyện và cam kết chỉ để phục vụ cho mục đích học tập. Hoa nói bố mẹ em đi làm xa rồi, em và con gái ở đây trơng nhà có bà nội ngay cạnh nhà nên có việc gì bà chạy qua giúp.
Trước khi bước vào quá trình làm việc, nhân viên xã hội giới thiệu qua bản thân mình để tạo sự tin tưởng hơn cho thân chủ, trình bày với thân chủ về mục đích, các nguyên tắc của nhân vien cơng tác xã hội… Để từ đó tạo niềm tin cho thân chủ, đồng thời nhằm giúp thân chủ cởi mở hơn trong quá trình giao tiếp và làm việc với nhân viên cơng tác xã hội qua ngun tắc đảm bảo tính bí mật cho thân chủ. Qua phỏng vấn ban đầu, nhân viên xã hội đã thu thập được một số thông tin cơ bản sau:
Họ và tên: Dịp Thị H Sinh năm: 1995
Nơi sinh sống: Thôn An Lợi, xã Quảng Lợi, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh.
Thu nhập: Cũng tùy từng hôm, chủ yếu là từ bán hàng online hơm được thì 100 nghìn/ 1 ngày, hơm thì mấy chục. Cịn việc bn bán giúp mẹ em thì mẹ em lo sinh hoạt cho gia đình.
Thân chủ tâm sự rằng: Nhiều lúc em thấy tủi thân, muốn có chồng ở bên để cùng chia sẻ. Lúc mới sinh con, em cảm thấy mệt mỏi nhiều. Khi đang nằm trong viện chờ lên bàn đẻ thì em nhận tin chồng bị bắt. Hai đứa lấy nhau khơng có đều khơng có nghề nghiệp gì, nên anh ấy có chở thêm ít hàng trốn thuế kiếm thêm chút tiền để lo cho việc sinh con. Lúc lên bàn đẻ chỉ có mẹ và chị gái em vào. Em đẻ trong bệnh viện Hịn Gai, chuyện với gia đình nhà chồng thì do em không hợp. Lúc sinh con em cũng trẻ con nên không biết chăm con như thế nào cho đúng. Nằm viện hai ngày sau đẻ thì bố chồng em vào đón về bên nhà nội. Em ở nhà chồng được một tháng đầu ở cữ, khơng hợp với gia đình nhà chồng. Khoảng thời gian đó em như bị trầm cảm, vì con em hay khóc đêm, cháu lại bị tiêu chảy… em lo lắng đến mất ngủ, lại thêm tác động tâm lý từ phía mẹ chồng. Có những lần mệt mỏi, áp lực quá, em chỉ biết gọi cho chị gái mà khóc. Từ khi sau sinh đến giờ em thường xuyên bị đau lưng nhưng khơng có điều kiện nên em cũng chưa đi khám. Sau một tháng ở cữ em về nhà ngoại ở đến giờ. Thời gian đầu em ít ra đường vì hàng xóm bàn tán nói này kia, nhưng vì con em cố gắng bỏ ngồi tai tất cả, để chăm sóc cho con. Nhà chồng có việc gì hai mẹ con vẫn vào và cứ hai, ba tháng em bế con vào thăm chồng một lần. Con em giờ cũng lớn hơn rồi, nhưng thỉnh thoảng cháu vẫn cứ hay ốm và quấy mẹ, em ở cùng bố mẹ đẻ, mọi sinh hoạt của hai mẹ con em ở đây bố mẹ em lo cho, em có bán hàng quần áo trên mạng cũng ngày nọ ngày kia. Được đồng nào em dành để mua sữa, quần áo cho con, sinh con ra đã thiệt thịi khơng có bố ở bên rồi nên em ln cố gắng để cho con gái em có cuộc sống tốt nhất có thể.
Em tâm sự rằng “ Lúc nghe tin báo chồng bị bắt em chỉ khóc, thấy thương chồng, thương đứa con trong bụng sắp đến ngày chào đời không được gặp bố, thấy thương mình, mấy chị ở cùng phịng ai cũng có chồng ở bên chăm sóc, mọi người hỏi chồng đâu sao khơng vào chăm sóc vợ đẻ? Em chỉ cười nhẹ cho qua chứ khơng nói gì. Em nằm trong viện nghe tin tức của chồng, mẹ em vào chăm sóc em, thấy con gái tiều tụy khơng ăn uống gì, cũng khơng chuyện trị, cứ nhìn ảnh chồng trong điện thoại, mẹ em ơm em nói là giờ đã vậy rồi thì phải cố gắng ăn cho đứa con trong bụng đừng có như thế nữa, mẹ sót con gái mẹ lắm, nói đến đây hai mẹ con ơm nhau khóc”
Thân chủ H cũng chia sẻ thêm: “Con em từ lúc sinh ra cháu như cũng
biết số phận của mình nên rất ngoan. Nhưng những lần con sốt cao em thương lắm, nhiều khi hai mẹ con trong viện tự chăm sóc nhau. Em từ khi sinh xong bị đau lưng nên không làm được việc nặng. Giờ cháu cũng gần được một tuổi em phải kiếm một cơng việc ổn định hơn để có thể lo cho cuộc sống của hai mẹ con trong thời gian sắp tới, bố mẹ em cũng đã vất vả với con với cháu nhiều rồi”
Qua những thông tin bước đầu thu thập được nhân viên cơng tác xã hội có thể xác định ban đầu được những vấn đề mà thân chủ H đang gặp phải đó là: Vấn đề 1: Thân chủ cần được ổn định về tâm lý do những tác động từ cuộc sống.
Vấn đề 2: Sau sinh thân chủ thường xuyên bị đau lưng. Vấn đề về sức khỏe. Vấn đề 3: Kiến thức chăm sóc và nuôi dạy đứa con gái nhỏ. Vấn đề 4: Có một cơng việc tạo ra thu nhập ổn định để lo cho cuộc sống.
hành thu thập thông tin qua các cuộc phỏng vấn sâu đồng thời trong q trình đó thường xun vận dụng các kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp để có kết quả tốt nhất.