2.4 .Kiến thức chăm sóc sức khỏe
3. Một số văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề nghiên cứu
3.2 Vai trị của nhân viên cơng tác xã hội
3.2.3 Vai trò là nhà giáo dục
NVXH vận dụng những kiến thức đã học để hướng dẫn, giới thiệu cho thân chủ về quá trình hình thành và phát triển tâm lý của trẻ, đặc điểm tâm lý, những thay đổi về mặt thể chất, tình cảm của trẻ cũng như các cách ứng xử
phù hợp với trẻ trong một vài tình huống. Giới thiệu về dinh dưỡng tháp dinh dưỡng cần thiết cho trẻ ở giai đoạn này qua sự hỗ trợ của nhân viên y tế.
Kết quả đạt được từ việc giáo dục kiến thức chăm sóc sức khỏe những kiến thức về phát triển thể chất và tâm lý của trẻ đã giúp thân chủ hiểu rõ hơn về sự phát triển tâm lý và thể chất của trẻ. Thân chủ biết cách xử lý trong một vài trường hợp để ứng xử với con đúng cách.
Trong quá trình thưc hiện vai trò là nhà giáo dục: về mảng chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng trẻ nhỏ bản thân em khơng có nhiều, kỹ năng truyền đạt chưa được tốt. Để thực hiện được vai trò này, em đã nhờ đến sự hỗ trợ và tư vấn từ phía bác sĩ tại trạm y tế.
Bài học rút ra, cần phải học hỏi và trau dồi thêm kiến thức chăm sóc sức khỏe ở mọi lứa tuổi đẻ có thể biết cách hướng dẫn, tuyên truyền cho cá nhân, nhóm, cộng đồng khi cần thiết. Rèn luyện kỹ năng truyền đạt.
KẾT LUẬN
Để hỗ trợ cho phụ nữ sau sinh đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản tại địa phương được thực hiện tốt, Đảng, Nhà nước cùng chính quyền địa phương cũng như đội ngũ cán bộ, nhân viên cần phải quan tâm, đầu tư đẩy mạnh các chương trình liên quan đến CSSK bà mẹ và trẻ em. Đồng thời bản thân PNSS cùng gia đình chính là ln người chủ động, quan tâm đến việc trau dồi và tiếp thu kiến thức để chăm sóc sức khỏe bản thân và gia đình. Góp phần hướng tới cải thiện, nâng cao hiểu biết, chất lượng cuộc sống của bản thân và gia đình.
Trong khoảng thời gian thực tập tại UBND xã Quảng Lợi, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của tất cả cán bộ trong cơ quan, đặc biệt là cán bộ phụ nữ, cán bộ dân số và nhân viên y tế từ đó tạo nền tảng cho em có điều kiện để tiếp thu, trau dồi kiến thức, có thêm kinh nghiệm trong việc vận dụng các kiến thức, kỹ năng vào thực tế, đây là môi trường thật sự tốt để giúp em cọ xát, va chạm với cuộc sống và tự hồn thiện bản thân, tìm hiểu vấn đề, tìm hiểu thực trạng hỗ trợ kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ sau sinh tại địa phương đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi, thực hành công tác xã hội cá nhân, xác định và giải quyết vấn đề của đối tượng tuy chưa thực sự sâu sát nhưng phần nào bài nghiên cứu cũng đã giúp ích được khơng chỉ riêng cho bản thân thân em mà cịn giúp ích cho địa phương rất nhiều, lấy đó là cơ sở để các cán bộ định hướng và xây dựng các chương trình, chính sách liên quan đến chăm sóc sức khỏe phù hợp đối với đặc điểm của phụ nữ trên địa bàn xã nói chung và nhóm phụ nữ sau sinh đang ni con từ 0 đến 3 tuổi nói riêng.
Và qua đợt thực tập này em càng hiểu rõ thêm yếu tố quan trọng để trở thành một nhân viên xã hội tốt chính là cái tâm u nghề có nhiệt huyết với nghề nghiệp, có u nghề thì mới có thể hỗ trợ giúp cho các đối tượng vượt lên khó khăn hịa nhập với cuộc sống tiến tới một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
KHUYẾN NGHỊ
Qua những vấn đề mà cá nhân em tìm hiểu và nghiên cứu, em xin đưa ra một số khuyến nghị sau:
Khuyến nghị với cơ quan Nhà nước đầu tư và quan tâm hơn tới phát triển kinh tế, nâng cao trình độ dân trí và đặc biệt là các chương trình về CSSK dành phụ nữ, nhất là phụ nữ sau sinh ở vùng sâu, vùng xa. Để phụ nữ sau sinh có cơ hội tiếp cận tới các mơ hình dịch vụ và chương trình chăm sóc sức khỏe góp phần nâng cao hiểu biết và chất lượng cuộc sống.
Khuyến nghị với các cấp chính quyền tại địa phương cần quan tâm sâu sát hơn tới đối tượng là phụ nữ sau sinh đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi. Tạo điều kiện, môi trường thuận lợi để họ có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, tiếp thu kiến thức chăm sóc sức khỏe bản thân và gia đình. Chính quyền địa phương cần phải cải thiện hơn chất lượng dịch vụ y tế, phát triển cơ sở y tế, nâng cao trình độ cán bộ, bác sĩ, y tế tại địa phương nhằm hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho người dân đặc biệt là phụ nữ đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi tại địa phương.
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN CÁN BỘ PHỤ NỮ, DÂN SỐ, BÁC SĨ, Y TẾ
Về thực trạng chăm sóc sức khỏe và nhu cầu của phụ nữ sau sinh tại xã Quảng Lợi, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh.
Kính thưa quý vị:
Tơi tên là Bùi Bích Phượng, sinh viên trường Đại học Cơng Đồn. Hiện nay tơi đang làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài là “ Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ kiến thức chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ sau sinh tại xã Quảng Lợi, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh”. Vì vậy tơi đã xây dựng bảng phỏng vấn này để tìm hiểu về thực trạng chăm sóc sức khỏe và nhu cầu của phụ nữ sau sinh, những câu trả lời của quý vị sẽ là thông tin q giá giúp tơi hồn thành đề tài này. Rất mong nhận được sự hợp tác của quý vị. Tôi xin đảm bảo những thông tin của quý vị chỉ phục vụ cho mục đích học tập.
Xin cảm ơn!
A. Thơng tin của người được phỏng vấn
Họ và tên: Chức danh:
B. Hệ thống câu hỏi
Câu 1: Anh/ chị đã làm công việc này được bao lâu( bắt đầu từ khi nào)? Câu 2: Từ việc quản lý, giám sát anh/ chị thấy số lượng phụ nữ sau sinh tại
địa phương trong vịng 3 năm trở lại đây có sự thay đổi như thế nào?( từ 2013- 2015)
Câu 3: Từ khía cạnh là một cán bộ theo anh/ chị tình hình chăm sóc sức khỏe
phụ nữ sau sinh tại địa phương như thế nào?
Câu 4: Theo anh/ chị phụ nữ sau sinh có những nhu cầu nào và nhu cầu nào
là chủ yếu?
Câu 5: Hiện tại, địa phương đã và đang có những chính sách, chương trình
chăm sóc sức khỏe nào dành cho phụ nữ sau sinh?
Câu 6: Những chương trình, chính sách đó đã mang lại hiệu quả như thế nào
đối với nhóm phụ nữ sau sinh?
Câu 7: Trong tất cả những chương trình, chính sách đó anh/ chị thấy chương
trình, chính sách nào mang lại hiệu quả nhất? Vì sao? Chương trình, chính sách nào cịn nhiều hạn chế? Vì sao?
Câu 8: Việc thực hiện các chương trình chính sách của địa phương có những
thuận lợi và khó khăn gì?
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN GIA ĐÌNH PHỤ NỮ SAU SINH ĐANG NI CON TỪ 1 THÁNG TUỔI ĐẾN 3 TUỔI
(Dành cho chồng)
Về thực trạng chăm sóc sức khỏe và nhu cầu của phụ nữ sau sinh tại xã Quảng Lợi, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh.
Kính thưa q vị:
Tơi tên là Bùi Bích Phượng, sinh viên trường Đại học Cơng Đồn. Hiện nay tơi đang làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài là “ Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ kiến thức chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ sau sinh tại xã Quảng Lợi, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh”. Vì vậy tơi đã xây dựng bảng phỏng vấn này để tìm hiểu về thực trạng chăm sóc sức khỏe và nhu cầu của phụ nữ sau sinh, những câu trả lời của quý vị sẽ là thông tin quý giá giúp tơi hồn thành đề tài này. Rất mong nhận được sự hợp tác của quý vị. Tôi xin đảm bảo những thông tin của quý vị chỉ phục vụ cho mục đích học tập.
Xin cảm ơn!
A.Thông tin của người được phỏng vấn
Năm sinh: Địa chỉ:
B.Hệ thớng câu hỏi
Câu 1: Anh đã có những cách quan tâm, chăm sóc vợ mình như thế nào khi
Câu 2: Từ khi sau sinh anh thấy vợ của mình có sự thay đổi như thế nào thể
mặt sức khỏe, tâm lý ạ?
Câu 3: Là người ở bên cạnh vợ mình anh nhận thấy phụ nữ sau sinh gặp phải
những khó khăn về vấn đề gì?
Câu 4: Anh thấy từ sau sinh chị nhà mình đã và đang được hưởng những
chương trình, chính sách gì về chăm sóc sức khỏe?( kể tên)
Câu 5: Từ khía cạnh là người chồng của phụ nữ sau sinh anh nhận thấy
những hiệu quả và có hạn chế gì từ những chương trình, chính sách đó?
Câu 6: Trong tất cả những chương trình chính sách đó anh thấy chương trình,
chính sách nào mang lại hiệu quả nhất vì sao? Chương trình chính sách nào cịn nhiều vấn đề nhất? Vì sao?
Câu 7: Theo anh những yếu tố nào làm ảnh hưởng đến hiệu quả của việc hỗ
trợ kiến thức chăm sóc sức khỏe phụ nữ sau sinh?
Câu 8: Anh mong muốn điều gì để có thể làm tăng hiệu quả tiếp thu những
kiến thức chăm sóc sức khỏe dành cho phụ nữ sau sinh nói chung và vợ của mình nói riêng?
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN GIA ĐÌNH PHỤ NỮ SAU SINH ĐANG NI CON TỪ 1 THÁNG TUỔI ĐẾN 3 TUỔI
(Dành cho mẹ chồng và mẹ đẻ)
Về thực trạng chăm sóc sức khỏe và nhu cầu của phụ nữ sau sinh tại xã Quảng Lợi, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh.
Kính thưa q vị:
Tơi tên là Bùi Bích Phượng, sinh viên trường Đại học Cơng Đồn. Hiện nay tơi đang làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài là “ Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ kiến thức chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ sau sinh tại xã Quảng Lợi, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh”. Vì vậy tơi đã xây dựng bảng phỏng vấn này để tìm hiểu về thực trạng chăm sóc sức khỏe và nhu cầu của phụ nữ sau sinh, những câu trả lời của quý vị sẽ là thông tin quý giá giúp tơi hồn thành đề tài này. Rất mong nhận được sự hợp tác của quý vị. Tôi xin đảm bảo những thông tin của quý vị chỉ phục vụ cho mục đích học tập.
Xin cảm ơn!
A. Thông tin của người được phỏng vấn
Năm sinh: Địa chỉ:
B. Hệ thớng câu hỏi
Câu 1: Bác đã có những cách quan tâm, chăm sóc con mình như thế nào khi
Câu 3: Là một người mẹ, bác thấy con mình từ khi sau sinh gặp phải những
khó khăn về sức khỏe, tâm lý?
Câu 4: Bác thấy từ sau sinh con gái/ con dâu mình đã và đang được hưởng
những chương trình, chính sách gì về chăm sóc sức khỏe?( kể tên)
Câu 5: Bác thấy những chương trình, chính sách đó mang lại hiệu quả như
thế nào?
Câu 6: Trong tất cả những chương trình chính sách đó bác thấy chương trình,
chính sách nào mang lại hiệu quả nhất? Vì sao? Chương trình chính sách nào cịn nhiều hạn chế nhất? Vì sao?
Câu 7: Theo bác những yếu tố nào làm ảnh hưởng đến hiệu quả của việc hỗ
trợ kiến thức chăm sóc sức khỏe phụ nữ sau sinh?
Câu 8: Bác mong muốn điều gì để có thể làm tăng hiệu quả tiếp thu những
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN PHỤ NỮ ĐANG NUÔI CON TỪ 2 THÁNG TUỔI ĐẾN 3 TUỔI
Về thực trạng chăm sóc sức khỏe và nhu cầu của phụ nữ sau sinh tại xã Quảng Lợi, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh.
Kính thưa q vị:
Tơi tên là Bùi Bích Phượng, sinh viên trường Đại học Cơng Đồn. Hiện nay tơi đang làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài là “ Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ kiến thức chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ sau sinh tại xã Quảng Lợi, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh”. Vì vậy tơi đã xây dựng bảng phỏng vấn này để tìm hiểu về thực trạng chăm sóc sức khỏe và nhu cầu của phụ nữ sau sinh, những câu trả lời của quý vị sẽ là thông tin quý giá giúp tơi hồn thành đề tài này. Rất mong nhận được sự hợp tác của quý vị. Tôi xin đảm bảo những thông tin của quý vị chỉ phục vụ cho mục đích học tập.
Xin cảm ơn!
A. Thông tin của người được phỏng vấn
Năm sinh: Địa chỉ:
B. Hệ thớng câu hỏi
Câu 1: Chị lập gia đình từ năm bao nhiêu tuổi? Câu 2: Con chị là con thứ mấy trong gia đình?
Câu 4: Là một phụ nữ sau sinh, bản thân chị có những nhu cầu nào và nhu
cầu nào là chủ yếu?
Câu 5: Hiện tại, chị đã và đang được hưởng những chính sách, chương trình
gì dành cho phụ nữ sau sinh?
Câu 6: Theo chị những chương trình, chính sách đó có mang lại hiệu quả
không? Mang lại hiểu quả như thế nào?(kể tên)
Câu 7: Trong tất cả những chương trình, chính sách đó chị thấy chương trình,
chính sách nào mang lại hiệu quả nhất vì sao? Chương trình chính sách nào cịn nhiều hạn chế? Vì sao?
Câu 8: Theo chị những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức
chăm sóc sức khỏe dành cho phụ nữ sau sinh?
Câu 9: Chị mong muốn điều gì để có cơ hội hay làm tăng hiệu quả tiếp thu
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN PHỤ NỮ SAU SINH TRONG 6 TUẦN ĐẦU
Về thực trạng chăm sóc sức khỏe và nhu cầu của phụ nữ sau sinh tại xã Quảng Lợi, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh.
Kính thưa quý vị:
Tơi tên là Bùi Bích Phượng, sinh viên trường Đại học Cơng Đồn. Hiện nay tơi đang làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài là “ Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ kiến thức chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ sau sinh tại xã Quảng Lợi, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh”. Vì vậy tơi đã xây dựng bảng phỏng vấn này để tìm hiểu về thực trạng chăm sóc sức khỏe và nhu cầu của phụ nữ sau sinh, những câu trả lời của quý vị sẽ là thông tin quý giá giúp tơi hồn thành đề tài này. Rất mong nhận được sự hợp tác của quý vị. Tôi xin đảm bảo những thông tin của quý vị chỉ phục vụ cho mục đích học tập.
Xin cảm ơn!
A. Thơng tin của người được phỏng vấn
Năm sinh: Địa chỉ:
B. Hệ thống câu hỏi
Câu 1: Chị lập gia đình từ năm bao nhiêu tuổi? Câu 2: Em bé là con thứ mấy trong gia đình?
Câu 3: Từ sau sinh chị cảm thấy sức khỏe và tâm lí của chị thấy có những
Câu 4: Là một phụ nữ sau sinh, bản thân chị có những nhu cầu nào và nhu
cầu nào là chủ yếu?
Câu 5: Hiện tại, chị đang được hưởng những chính sách và chương trình gì
dành cho phụ nữ sau sinh?
Câu 6: Theo chị những chương trình, chính sách đó có mang lại hiệu quả như
thế nào?(kể tên)
Câu 7: Trong tất các chương trình, chính sách đó chị thấy chương trình chính
sách nào hiệu quả nhất? Vì sao? Chương trình chính sách nào chị thấy cịn nhiều hạn chế? Vì sao?
Câu 8: Theo chị những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức
chăm sóc sức khỏe dành cho phụ nữ sau sinh?
Câu 9: Chị mong muốn điều gì để có cơ hội hay làm tăng hiệu quả tiếp thu