Mục đích của cơ sở( đơn vị) thực tập

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngành Công tác xã hội Tiến trình công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ kiến thức chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ sau sinh đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi (Trang 42 - 65)

2.4 .Kiến thức chăm sóc sức khỏe

3. Một số văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề nghiên cứu

2.1 Tổng quan về cơ sở thực tập: xã Quảng Lợi, huyện Đầm Hà, tỉnh

2.1.2 Mục đích của cơ sở( đơn vị) thực tập

Nhiệm vụ của UBND xã Quảng Lợi trong năm 2016: 1) Phát triển kinh tế

2) Tạo mọi điều kiện cho tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, vận động người dân mở rộng kinh doanh.

3) Tăng cường quản lý các nguồn thu tại địa phương.

6) Tiếp tục nâng cao và đẩy mạnh chương trình y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình.

7) Xây dựng và tun truyền cơng tác văn hóa, thể dục thể thao.

8) Xây dựng quân sự, an ninh và cơng tác xây dựng chính quyền, Tư pháp.

2.1.3 Mơ tả và đánh giá các mơ hình dịch vụ mà cơ sở thực tập này đang thực hiện

Các nguồn lực tại của cơ sở

- Tồn xã có 1088 người là nữ giới trong tổng số 2301 người toàn xã. - Ban Dân số và KHHGD: có 1 cán bộ chuyên trách dân số - cấp xã cô Trần Thị Liên và 7 cộng tác viên dân số thôn bản tại 5 chi hội.

- Hội liên hiệp Phụ nữ xã: Thành phần của Ban chấp hành gồm 11 người. Có 5 chi hội.

- Nhân lực y tế tại Trạm y tế xã Quảng Lợi:

Biên chế và cơ cấu cán bộ: Biên chế của trạm còn gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện Bộ tiêu chí quốc tế về y tế xã giai đoạn 2011 – 2020. Cơ cấu các bộ( 1 Bác sĩ Đa khoa; 1 Y sỹ đa khoa; 1 Kỹ thuật viên). Cán bộ của trạm được đào tạo lại và đào tạo liên tục về lĩnh vực chuyên môn theo quy định hiện hành.

Y tế thơn: Mỗi thơn có một nhân viên y tế hoạt động. Nhân viên y tế có tiêu chuẩn, chức năng nhiệm vụ theo quy định hiện hành, được đào tạo theo chương trình do Bộ Y tế quy định, thường xuyên hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được giao.

Các nguồn lực khác huy động được ngồi cơ sở:

Các chương trình chính sách của Đảng và Nhà nước. Các nguồn vốn hỗ trợ, đầu tư chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ của Sở y tế tỉnh.

Các chương trình về tuyên truyền, giáo dục, nâng cao chất lượng dân số, KHHGD do Trung tâm dân số cấp huyện, các tổ chức doanh nghiệp tư nhân thực hiện.

 Các dịch vụ về y tế:

Cở sở hạ tầng trạm y tế xã. Vị trí của Trạm nằm ở trung tâm cạnh đường giao thơng chính của xã. Diện tích đất mặt bằng đạt yêu cầu. Diện tích xây dựng và sử dụng của khối nhà chính chưa đạt u cầu. Các phịng chức năng của trạm y tế xã có 7 phòng làm việc( 1 phòng khám bệnh và cấp phát thuốc; 1 phòng tiêm, sơ cứu, cấp cứu; Phòng đẻ; Phòng sau đẻ; Phòng dược, đơng y; Phịng bệnh nhân; Phịng diệt khuẩn)

 Tiếp tục nâng cao khám chữa bệnh cho người dân. Chủ động phòng chống dịch bệnh; thực hiện tốt cơng tác quản lý đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm và phòng chống dịch bệnh trên địa bàn.

 Đẩy mạnh chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình, tăng cường các hoạt động truyền thông về sức khỏe sinh sản, tích cực tun truyền Pháp lệnh dân số để có tỷ lệ sinh phù hợp và giảm tỷ lệ sinh con thứ 3.

 Số người tham gia Bảo hiểm y tế trong toàn xã đạt 100%.  Trạm Y tế xã được đầu tư xây dựng cơ sở vật chất đạt chuẩn.

 Nguồn nước sinh hoạt, nhà tiêu, xử lý rách thải. Nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh dựa trên Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cấp nước sạch sinh hoạt được ban hành theo thông tư số 05/2009/TT-BYT ngày 17/06/2009 của Bộ y tế.

Trang thiết bị: Các dụng cụ y tế: máy điện tim, máy siêu âm, máy đo đường máu, máy đo thị lực. Tại địa phương có cung cấp các trang thiết bị và chương trình chăm sóc sức khỏe cung cấp trang bị kiến thức cho chị em phụ nữ nhưng chưa mang lại hiệu quả cao, chưa đáp ứng nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng của phụ nữ sau sinh.

Đánh giá chung của sinh viên về cơ sở thực tập

Thuận lợi: UBND cùng các ban ngành đoàn thể đặc biệt là Hội phụ nữ,

cán bộ chuyên trách dân số và KHHGD và Trạm y tế xã tạo điệu kiện, quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình. Số chị em phụ nữ sau sinh tại địa phương nhiều, cởi mở và thân thiện.

Khó khăn: Nhóm phụ nữ sau sinh nằm trong các độ tuổi khác nhau, trình

độ học vấn và nghề nghiệp, dân tộc khác nhau nên có những nhu cầu là khác nhau địi hỏi phải có sự linh hoạt trong việc tiếp cận và thu thập thơng tin, hỗ trợ kiến thức chăm sóc sức khỏe.

Cơ hội: Được tiếp cận với nhóm phụ nữ sau sinh. Tìm hiểu những cách

thức chăm sóc sức khỏe bà mẹ sau sinh và ni dạy con cái ở từng nhóm phụ nữ có độ tuổi, hồn cảnh, trình độ học vấn, nghề nghiệp khác nhau.

Thách thức: Khó khăn trong việc tiếp cận( nhóm phụ nữ mới sinh, đang

trong tháng ở cữ), dó trình độ học vấn, nghề nghiệp cũng như lứa tuổi khác nhau sẽ dẫn đến khó khăn trong việc hỗ trợ kiến thức chăm sóc sức khỏe.

2.2 Đặc điểm và nhu cầu hỗ trợ kiến thức chăm sóc sức khỏe của phụ nữ sau sinh đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi tại xã Quảng Lợi, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh.

2.2.2.Đặc điểm của nhóm phụ nữ sau sinh:

Số lượng

Tồn xã có tổng cộng 2301 người trong đó nữ giới là 1088 người( Theo sổ đăng ký kê khai số nhân khẩu năm 2015 của bên Công an xã) và số phụ nữ đang trong độ tuổi sinh sản từ 15 tuổi đến 49 tuổi là 509 người(Trích sổ tay theo dõi của cán bộ dân số) chiếm 46,8% trong tổng số nữ giới của toàn xã (là

1088 người) và số phụ nữ đang trong độ tuổi sinh sản từ 15 tuổi đến 49 tuổi chiếm 22,03% trong tổng số dân của tồn xã( là 2301 người).

Số lượng nhóm phụ nữ sau sinh đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi tại xã Quảng Lợi, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh tăng lên qua các năm trích Sổ đẻ từ năm 2013 đến năm 2015 của trạm yê tế xã Quảng Lợi:

Năm

Số lượng PNSS đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi (người) Số lượng PN trong độ tuổi SS từ 15 – 49 tuổi (người) Tỷ lệ PNSS trong tổng số PN đang trong

độ tuổi (%)

2013 53 496 10,7%

2014 57 502 11,35%

2015 61 509 12%

Qua bảng số liệu, cho thấy số lượng phụ nữ sau sinh đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi tại địa phương tăng lên qua các năm, cụ thể:

Năm 2013 là số lượng PNSS đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi là 53 người chiếm 10,7% trong tổng số 496 người PN đang trong độ tuổi sinh sản; năm 2014 là 57 người chiếm 11,35% trong tổng số 502 người PN đang trong độ tuổi sinh sản tăng 0,65% so với năm 2013 và đến năm 2015 số PNSS đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi tăng lên 61 người chiếm 12% trong tổng số 507 người phụ nữ trong độ tuổi sinh sản của toàn xã tăng 0,65% so với năm 2014 và tăng 1,3% so với năm 2013. Trung bình mỗi năm tăng 0,65% từ 2013- 2015.

Số lượng phụ nữ sau sinh tăng lên liên tục qua các năm, vì vậy cần có sự quan tâm, tìm hiểu và đáp ứng những nhu cầu chung cơ bản của nhóm phụ nữ sau

“Những năm gần đây lứa tuổi thanh niên đầu 9x kết hôn nhiều và một số chị em tuổi trước đấy thì sinh con thứ 2”- Trích PV sâu chị Trần Thị L, cán bộ

dân số và KHHGĐ xã.

“Chị cũng mới tiếp nhận công việc này nên cũng không rõ, nhưng theo như sổ sách ghi chép lại cho thấy số lượng phụ nữ sau sinh đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi có tăng qua các năm, chủ yếu là những chị em phụ nữ trẻ sinh con lần đầu” Trích PV sâu chị Phạm Thị P, nhân viên y tế phụ trách mảng

chăm sóc sức khỏe sinh sản tại trạm y tế xã Quảng Lợi.  Cơ cấu

Theo tuổi: Từ việc phân tích tài liệu( Sổ đẻ từ 2013 đến 2015) cho thấy nhóm PNSS đang ni con từ 0 đến 3 tuổi tại xã Quảng Lợi, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh các bà mẹ trong độ tuổi từ 18 đến 44 tuổi.

Bảng phân chia số lượng phụ nữ sau sinh đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi theo nhóm tuổi( Phân tích số liệu Sổ đẻ từ năm 2013-2015 của trạm y tế xã)

Nhóm tuổi Sớ lượng Tỷ lệ(%)

18 – 24 tuổi 81 phụ nữ 47,37% 25 – 29 tuổi 49 phụ nữ 28,66% 30 – 34 tuổi 33 phụ nữ 19,3% 35 – 39 tuổi 6 phụ nữ 3,5% 40 – 44 tuổi 2 phụ nữ 1,17% Tổng 171 người 100%

Qua phân tích số liệu trích từ Sổ đẻ cho thấy số lượng PNSS đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi có sự chênh lệch theo độ tuổi. Độ tuổi của bà mẹ đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi thấp nhất là 18 tuổi và cao nhất là 44 tuổi. Tuổi càng cao thì số lượng PNSS đang ni con từ 0 đến 3 tuổi càng giảm, cụ thể như: Nhóm tuổi từ 18- 24 tuổi của PNSS đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi chiếm phần lớn với 47.37 %(81 người) trong tổng số phụ nữ sau sinh đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi( 171 người); tiếp theo là đến nhóm tuổi từ 25- 29 tuổi chiếm 28.66%(49 phụ nữ); Chiếm số lượng đông thứ 3 là độ tuổi từ 30- 34 tuổi với 19.3%(33 người) trên tổng số 171 PNSS tại địa phương đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi; Số lượng phụ nữ sau sinh trong độ tuổi từ 35- 39 tuổi ở vị trí thứ 4 với 3.5%(6 người) và nhóm phụ nữ trong độ tuổi từ 40 – 44 tuổi có tỷ lệ ít nhất với 1.2%( 2 phụ nữ) trong tổng số 171 phụ nữ sau sinh đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi tại xã Quảng Lợi, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh. Như vậy, số lượng PNSS đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi giảm dần theo độ tuổi, tuổi càng cao thì số lượng càng giảm và tập trung chủ yêu ở số phụ nữ trẻ trong độ tuổi từ 18 đến 24 tuổi.

Cơ cấu theo thôn:

Xã Quảng Lợi, bao gồm 5 thôn là thôn Trung Sơn, Thanh Sơn, Châu Hà, An Lợi và An Bình. Cơ cấu số lượng phụ nữ theo thơn có sự khơng đồng đều.

Bảng cơ cấu số lượng phụ nữ sau sinh đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi tại xã Quảng Lợi, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh theo thơn( phân tích số liệu Sổ đẻ từ năm 2013 đến 2015).

STT Thôn Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng

1 Trung Sơn 11 12 16 39

2 Thanh Sơn 10 13 14 37

3 Châu Hà 8 8 9 25

4 An Lợi 14 15 17 46

5 An Bình 6 9 9 24

Từ bảng số liệu cho thấy cơ cấu phụ nữ sau sinh đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi tại xã có sự phân chia khơng đồng đều giữa các thôn và số lượng PNSS đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi phân chia theo phạm vi các thơn, nhìn chung số lượng đều tăng qua các năm: Thơn An Lợi có số lượng phụ nữ sau sinh cao nhất với tổng số 46 PN (năm 2013 là 14 PN; năm 2014 là 15 PN và năm 2015 là 17 PN) số lượng PNSS qua các năm đều cao nhất so với các thôn khác. PNSS đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi phân theo phạm vi thôn chiếm số lượng đông thứ 2 là thôn Trung Sơn với tổng số 39 PN( năm 2013 là 11 PN, năm 2014 là 12 PN và năm 2015 là 16 PN); Thứ 3 là thôn Thanh Sơn với 37 người(năm 2013 là 10 PN, năm 2014 là 13 PN và năm 2015 là 14 PN). Thơn Châu Hà và An Bình là 2 thơn có số phụ nữ sau sinh lần lượt là 25PN(năm

2013 là 8 PN, năm 2014 là 8 PN và năm 2015 là 9 PN); và 24 người(năm 2013 là 6 PN, năm 2014 là 9 PN và năm 2015 là 9 PN).

Bên cạnh đó: Trích Sổ tay theo dõi của cán bộ dân số xã tính đến 02 năm 2016, thống kê số phụ nữ mang thai lần đầu và số phụ nữ đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi của tồn xã:

Thớng kê Số lượng

Số phụ nữ mang thai lần đầu 38 bà mẹ Tổng số phụ nữ đang nuôi con nhỏ từ 0 đến 3 tuổi 171 bà mẹ

Số lượng phụ nữ sau sinh đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi tại xã Quảng Lợi là 171 bà mẹ và số lượng phụ nữ đang mang thai lần đầu là 38 bà mẹ, từ đó, xuất hiện những nhu cầu cho việc chăm sóc sức khỏe của bản thân trong q trình ni con nhỏ cũng như những kiến thức chăm sóc sức khỏe về chế độ dinh dưỡng, phát triển thể chất, tâm lý của đứa trẻ mà các bà mẹ quan tâm để hiểu về sự phát triển của con mình được tốt nhất.

2.2.2 Đặc điểm về nhu cầu hỗ trợ kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ sau sinh đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi tại xã Quảng Lợi, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh:

Qua tìm hiểu từ cán bộ phụ nữ, dân số, y tế, gia đình và bản thân những phụ nữ sau sinh đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi, chia ra làm 4 nhóm nhu cầu chính:

1) Nhu cầu chăm sóc sức khỏe thể chất: khám, chữa bệnh, các căn bệnh liên quan đến phụ khoa, giảm cân, lấy lại vóc dáng cân đối sau khi sinh.

“Có các buổi tập huấn hướng dẫn về chế độ dinh dưỡng để chăm sóc sức khỏe bản thân, lại vóc dáng sau khi sinh”- Trích phỏng vấn sâu chị

“ Có thêm nhiều đợt khám bệnh cho phụ nữ sau sinh để tăng cường sức khỏe cho con dâu và con gái tơi”- Trích PV sâu bác N mẹ chồng và mẹ đẻ

phụ nữ sau sinh đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi.

2) Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tinh thần: giải tỏa tâm lý, chia sẻ, bày tỏ cảm xúc hay nghỉ ngơi sau những giờ phút chăm sóc con.

“Nhiều chị em phụ nữ có ý kiến là tổ chức các buổi để cùng nhau giao lưu văn hóa văn nghệ, trao đổi kiến thức chăm sóc con, chăm sóc bản thân nhưng vì nhiều lý mà chưa tổ chức được”- Trích phỏng vấn sâu chị Phạm Thị

Đ, y tế thơn bản thơn Trung Sơn.

“Chị mong muốn có các lớp, nhóm để cùng chau giao lưu văn nghệ, chia sẻ những kiến thức chăm sóc con và bản thân hay cùng nhau làm kinh tế” – Trích PV sâu chị Mạc Thị T, PNSS

3) Nhu cầu về mặt xã hội: Tham gia các lớp tập huấn, tuyên truyền, giáo dục để có thêm kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ sau sinh, chăm sóc sức khỏe bản thân và ni dạy em bé. Mong muốn có các nhóm, câu lạc bộ để cùng nhau trao đổi, chia sẻ những kiến thức chăm sóc sức khỏe cho bản thân và cũng như những cách ứng xử, kỹ năng làm bạn cùng con.

“Thực hiện Đề án 704 của Chính phủ về giáo dục 5 triệu bà mẹ nuôi dạy con tốt. Địa phương đã thành lập được câu lạc bộ nhưng không triển khai được hoạt động lâu do thiếu kinh phí để hoạt động” - trích phỏng vấn sâu chị

Nguyễn Thị T, cán bộ phụ nữ xã.

“Cần mở thêm nhiều lớp bồi dưỡng những kiến thức cơ bản nhất dành cho phụ nữ trước và sau sinh”- Trích PV sâu anh Ty Văn Đ, chồng 1 PNSS

“Có các lớp tập huấn, học hỏi chăm sóc trẻ em và phụ nữ”- Trích PV sâu

bác N, gia đình phụ nữ sau sinh đang ni con từ 0 đến 3 tuổi.

“Tơi mong muốn có nhiều chương trình chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình để cho người phụ nữ hiểu biết thêm, người phụ nữ được tham gia sinh hoạt những buổi phổ biến về chăm sóc sức khỏe sau sinh”- Trích PV sâu

“ Tơi muốn được tun truyền, giao lưu học hỏi về kiến thức chăm sóc sức khỏe dành cho phụ nữ sau sinh”- Trích PV sâu phụ nữ sau sinh.

“ Tơi mong muốn có nhiều chương trình chăm sóc sức khỏe, kế hoạch

hóa gia đình để cho người phụ nữ hiểu biết thêm”- Trích PV sâu chị Lương

T.T 19 tuổi, 1 PNSS

“Mình mong muốn có 1 câu lạc bộ hay 1 nhóm nhỏ chị em đều đang

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngành Công tác xã hội Tiến trình công tác xã hội cá nhân trong việc hỗ trợ kiến thức chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ sau sinh đang nuôi con từ 0 đến 3 tuổi (Trang 42 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w