1. Thuyết hệ thống (system theory)
1.1. Những vẫn đề chung
Thuyết hệ thống trong công tác xã hội bắt nguồn từ lý thuyết
hệ thống tổng quát của Bertalanffy’ (Toseland va Rivas, (1998). Thuyết này dựa trên quan điểm của lý thuyết sinh học cho rằng mọi tổ chức hữu cơ đều là những hệ thống, được tạo nên từ các tiêu hệ thống và đồng thời bản thân các tiểu hệ thống cũng là một phần của
hệ thống lớn hơn. Theo Payne (1997), thuyết này cũng có nguồn
gốc từ xã hội học của học thuyết xã hội Herbert Spencer. ® Có hai loại thuyết hệ thông nỗi bật được đề cập đến trong công tác xã hội: Thuyết hệ thống tổng quát và thuyết hệ thống sinh thái. Phần nội dung của thuyết hệ thống này sẽ tập trung đi sâu phân tích thuyết hệ thống dựa trên quan điểm sinh thái.
Đại diện của thuyết hệ thống dựa trên quan điểm sinh thai la
Hearn, Siporin, Germain & Gitterman va Germain (Karen, K, Kirst
Ashman, (2001)). Thuyét hé thing sinh thái nhấn mạnh vào sự tương tác giữa con người với môi trường sinh thái của mình. VÌ
Vậy, ngun tắc tiếp cận chủ đạo của lý thuyết này là cuộc song hàng ngày của con người phụ thuộc vào môi trường xã hội hiện tật
” Ludwig Von Bertalanffy (1901-1972), nha sinh hoc sinh ra tại Vienne 06 nghién cứu về sinh lý học so sánh về 2 ly sinh, ung thư, tâm lý học và triết by khoa học.
Š Theo quan điểm của Mancoske, Payne, M, 1997). Ly thuyết công tác xã hội hiện đại.
Chương II. Nền táng lý thuyết trong cơng tác xã hội nhóm
của họ. Thuyết nhắn mạnh: sự can thiệp tại bất cứ điểm nào trong
hệ thống cũng sẽ ảnh hưởng hoặc tạo ra sự thay đổi trong toàn bộ
hệ thống. Có thể hình dung về ảnh hưởng lan toả đây chuyền giống
như việc khi ném một viên sỏi xuống nước, lập tức trên mặt nước SẼ tạo ra những làn sóng lan toả từ điểm rơi của viên sỏi. Điều này
cũng nhắc nhở nhân viên xã hội phải lưu ý khi lựa chọn hành động
đỀ có được sự thay đổi như mong muốn và không gây ra những
hiệu ứng lan toả tiêu cực. Có nghĩa là, nhân viên xã hội cần khéo lếO và sáng tạo khi lập kế boạch với thân chủ, tạo ra những ảnh
hưởng cho những hệ thống liên quan, hướng tới việc hỗ trợ đối
tượng một cách hiệu quả nhất.
Khai niệm hệ thống được các nhân viên xã hội định nghĩa
khác nhau và các hình thức can thiệp dựa vào hệ thống cũng có
thay đổi tương đối khi được vận dụng vảo thực tiễn. Dù được định "ghia theo c4c cách khác nhau, thuyết hệ thống ln có những "guyên tắc nhất định, đó là:
(1) Mọi hệ thống đều nằm trong một hệ thống khác lớn hơn
Và hệ thống lớn hơn có tác động tới các hệ thống nhỏ trong nó và
”Sược lại. Các hệ thống nhỏ trong hệ thống lớn có ảnh hưởng tương
tác tới nhau và sự tương tác của các hệ thống nhỏ này tác động tới
hệ thống lớn mà chúng thuộc về.
__ (2) Các hệ thống con bao gồm những hệ thống con nhỏ hơn
Y3 đơn vị nhỏ nhất của nó là phần tử. Với mỗi hệ thống con này đều
°9 những nguyên tắc cũng như biên giới và các đặc tính thống nhất. Theo thời gian, có thể có sự thay đổi về số lượng các thành viên
trong hệ thống.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 59
Giáo trình Cơng tác xã hội nhóm
(3) Hệ thống có tính phụ thuộc: tính phụ thuộc bên trong hệ thống, phụ thuộc giữa các hệ thống và tính phụ thuộc vào mơi trườn§.
(4) Tổng thể (hệ thống lớn, cả nhóm) có nhiều đặc tính hơn
tổng cộng các đặc tính của tất cả các thành viên (hệ thông con) trong tổng thể. Sự tương tác giữa các phần tử trong hệ thống tạo r2
những đặc tính mới cho tổng thể. Những đặc tính mới này chưa
từng có trước đó trong các thành viên.
(5) Hệ thống có tính tương tác vịng. Một phần tir tac dong
lên một phần tử khác bên cạnh sẽ nhận được sự phản hồi. Sự phản hồi này lại quay vòng và tác động tới phần tử ban đầu và gây f2 những phản ứng tiếp theo từ thành viên này. Sự tác động ngược trở lại này được gọi là sự tương tác vòng trong hệ thống.
Ngoài các đặc trưng trên, một số khải niệm liên quan tới
thuyết cũng làm rõ hơn đặc điểm của thuyết, đó là:
Động năng: Là những tương tác nhằm đuy trì chu trình hoạt động của hệ thông thông qua việc trao đổi với các thành tố bên ngoài hoặc từ nguồn lực bên trong hệ thông.
Hệ thống mở: Là hệ thơng có sự tương tác với môi trường bên
ngoài hệ thống, nhằm mục đích mang lại những thay đổi trong suốt
tiến trình. Hệ thống mở xuất hiện khi các mối tương tÁc của gác thành viên nhóm khơng bó hẹp trong nhóm mà có hoạt động tươnể
tác với các cá nhân hoặc tổ chức ngồi nhóm mình. Tắt cả mọi hệ
n thống xã hội đều cần mở để tiếp nhận đầu vào từ các hệ thong tuong tac bén ngoai.
60 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
Chương II. Nền tảng lý thuyết trong cơng tác xã hội nhóm Hệ thẳng đóng: Là hệ thống có những giới hạn chặt chế và khơng có sự tương tác với bên ngoài.
Đường biên: Là những hạn định hoặc biên giới của hệ thơng
đóng vai trị là nền tảng cho việc thiết lập một hệ thống cụ thể với
những hệ thống bên ngồi nó. Tuy nhiên, ý nghĩa của “đường biên
đóng hay mở” sẽ thay đổi theo các hệ thong khác nhau. Có những
đường biên giúp cho hệ thông, phát triển, nhưng cũng có những
đường biên ngăn cản sự phát triển của hệ thống. Ví dụ, để ngăn cản khơng cho nhân viên xã hội thâm nhập vào gia đình, cha mẹ tạo ra
tảo cản (đường biên) chắc chắn. Nhưng lại cũng có những gia đình,
thay vào việc dựng lên các rào cản, họ lại tạo sự thoải mái cho nhân Viên xã hội thâm nhập và tác nghiệp. Như vậy, nhân viên xã hội cần lưu ý đến việc tìm hiểu về “chất lượng” của đường biên giữa hệ thống đối tượng và các hệ thống liên quan để có thể giúp được
nhóm đối tượng một cách hiệu quả nhất.
SV phản hồi: Là tiền trình đặc biệt trong một hệ thống mở, ở đó hệ thống đón nhận và sử dụng các thông tin thu nhận được, lẫy đó làm nên tảng cho sự thay đổi của hệ thông.
Những hệ thống mà nhân viên xã hội lảm việc là những hệ
thong da dang: gia đình, cộng dong, hệ thống xã hội và môi trường
van hod ma trong đó con người tồn tại. Tuy nhiên, trong cuộc sống
hàng ngày, hệ thống thường được phân thành các loại sau:
- Hệ thống tự nhiên hoặc khơng chính thức: Gia đình, bạn bè, nhóm người lao động tự do..