IV. PHÂN LOẠI NHĨM TRONG CƠNG TÁC XÃHỘ
quan điểm của Toseland và Rivas (1998) Theo quan điểm của các tắc giả, hoạt động công tác xã hội nhóm khơng chỉ hiểu là hoạt
động nhóm cho các thân chủ trực tiếp ví dụ như nhóm những trẻ
em lang thang, nhóm trẻ em mỗ cơi hay nhóm người khuyết tật, mà
Còn hiểu là các nhóm của những người chun mơn có nhiệm vụ
hoạt động bảo vệ cho lợi ích của nhóm thân chủ. Nhóm can thiệp
và nhóm nhiệm vụ về mục tiêu không khác nhau là hỗ trợ thân chủ
giải quyết vấn đề, tuy nhiên trong cách tiếp cận cụ thể lại có sự
khác nhau. Về cơ bản nhóm can thiệp tập trung vào việc phát triển
tá nhân của nhóm thơng qua các tương tác giữa các thành viên; mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 49
Giáo trình Cơng tác xã hội nhóm
hình giao tiếp và tiến trình sinh hoạt nhóm mở và tương đối linh
động và kết quả của nhóm can thiệp được đánh giá trên việc đạt được các mục tiêu trị liệu của các thành viên. Với nhóm nhiệm vụ; đã có sẵn các nhiệm vụ cần được hoàn thành và tiến trình nhóm tập
trung vào thảo luận những nhiệm vụ cụ thể, dựa trên kiến thức, kỹ
năng, tài năng và năng lực của thành viên trong nhóm. Mơ hình giao tiếp của nhóm này thường ít mở hơn và tập trung chủ yếu vào
nhiệm vụ. Kết quả của hoạt động nhóm nhiệm vụ là những nhiệm vụ đã hồn thành. Cách nhìn nhận các nhóm trong cơng tác xã hội
này cho chúng ta cách nhìn bao quát hơn và hiểu rõ hơn các hoạt
động nhóm. Nội dung tiếp theo sẽ trình bày chỉ tiết với cụ thể từng loại hình nhóm nhỏ trong nhóm can thiệp và nhóm nhiệm vụ.
1. Nhóm can thiệp (intervention/treatment groups)
Như đã trình bày ở phần trên, nhóm can thiệp là nhóm có các
hoạt động hỗ trợ/trị liệu trực tiếp đối với thân chủ yếu thế hoặc các nhóm có nhu cầu hồn thiện bản thân. Vị dụ như nhóm trị liệu cho trẻ em bị lạm dụng tình dục, hay nhóm hỗ trợ những người sau cai nghiện ma t... Trong loại hình nhóm can thiệp này, giáo trình
trình bày năm loại hình nhóm như sau; 1,1. Nhám hỗ trợ (support groups)
Nhóm hỗ trợ (hay cịn gọi là nhóm trợ giúp) (Silf-help groups) 14 loại hình hoạt động nhóm đặt trọng tâm vào việc xây
dựng môi trường hỗ trợ, tương hỗ lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm. Loại hình nhóm này được đánh giá là đem lại thành công cho quá trình giải quyết vẫn để của nhóm thân chủ, đặc biệt là
Chương I. Một số vấn đề chung về cơng tác xã hội nhóm