Những lãnh đạo thành công thường có rất nhiêu phẩm hát

Một phần của tài liệu Giáo trình Công tác xã hội nhóm: Phần 1 (Trang 74 - 78)

giống nhau, những phẩm chất mà mỗi chúng ta có thê tự P triển được;

£ `

, ko cho

- Có rất nhiều loại lãnh đạo mà chúng ta có thé str dung

hoàn cảnh khác nhau của nhóm.

Bên cạnh đó, những nhà lãnh đạo cũng cần phải có được on

kiến thức và thực hành được những kỹ năng: (1) Có kiến thức bơ

hiểu biết về mục tiêu và mục đích của tỗ chức mình; (2) Có khả nin

diễn đạt sự hiểu biết đó hoặc viễn cảnh tương lai của nhóm cho Ð

thành viên và những người ngoài tổ chức; (3) Biết cách hoặc oe

cách làm việc với người khác; (4) Dành thời gian cho tổ chức € có mình, và phải sắp xếp khoa học; (5) Có kỹ năng giao tiếp tốt - hộ 6)

thể diễn đạt ÿ nghĩ của mình một cách rõ ràng với sự tự tin; và i

Biết chấp nhận một số mâu thuẫn nào đó và nhận thức được khơng "

có thể làm hài lòng tắt cả mọi người,

© Cách thức chọn kiểu lãnh đạo hiệu quả nhất:

Như đã trình bày trong phần trên, khơng có loại hình lanh ý

nảo ln thích hợp cho mọi trường hợp hoặc hồn cảnh. Mơi Ÿ nhân có thể hoàn toàn thoải mái với một kiểu lãnh đạo nào đó thường xuyên vận dụng nó. Tuy nhiên, là một người lãnh dno ot” cần phải hiểu được nhóm của mình “đang ở đâu?” có nghĩa là kh

Chương II. Nền tảng lý thuyết trong công tác xã hội nhóm

năng và kiến thức cũng như sự khao khát và sẵn sàng cho công việc

của thành viên nhóm hiện đang ở mức độ nào và mọi người đã sẵn

sảng để thích ứng kiểu lãnh đạo trong hồn cảnh đó chưa. Vì vậy,

một kiểu lãnh đạo phù hợp với hoàn cảnh sẽ được quyết định khi nhóm đã tương đối xác định được cách thức hoạt động của nhóm;

VÍ dụ, nếu thường thoải mái với kiểu lãnh đạo cùng tham gia, trong

khi đó, nhiều thành viên của nhóm lại mới mà cơng việc lại yêu cầu Phải hoàn thành sớm, lúc này, sẽ thích hợp hơn khi người lãnh đạo

“nhượng bộ” hoặc thậm chí là người lãnh đạo “ra lệnh”.

2.12 Mơ hình tương tác của lãnh đạo

Mơ hình tương tác được xây dựng dựa trên sự hợp nhất của

các kết quả thực tế triển khai với các dạng mơ hình khác của các tác

gid Smitdt, Germain, Shulman, Malucio, Likert (trích trong

Rolnald. W, Toseland, Robert. Rivas, F, (2001).

Mơ hình tương tác trong lãnh đạo nhóm xác định quyền lãnh

đạo hình thành từ tương tác nhóm, giữa các thành viên của nhóm,

"gười lãnh đạo và mơi trường. Mơ hình tương tác để cập quyền

lãnh đạo nhự một chức năng được chia sẻ chứ không phải đơn giản

chi 6 người lãnh đạo được chỉ định. Mơ hình này là cơng cụ hiệu đtả giúp nhóm lập kế hoạch lãnh đạo hiệu quả cho các loại hình đtả giúp nhóm lập kế hoạch lãnh đạo hiệu quả cho các loại hình

Rhóm khác nhạu,

Có sáu yếu tố tách biệt nhau nhưng lại có sự gắn bó mật thiết

Với nhau được đề cập trong mơ hình này. Đó là: (1) mục đích của nhóm, (2) loại vẫn để mà nhóm đang giải quyết, (3) mơi trường

SÌnh hoạt của nhóm, (4) nhóm là một tổng thể (5) thành viên nhóm

Giáo trình Cơng tác xã hội nhóm

và (6) lãnh đạo nhóm. Các nội dung cu thể có liên quan VỚI „

lãnh đạo nhóm và cách phát huy hiệu quả tối đa mỗi thành tơ ¢

mơ hình sẽ được trình bày ngắn gọn trong sơ đồ 1 dưới đây.

Sơ đồ 1. Mơ hình tương tác trong lãnh đạo nhóm

Lãnh đạo nhóm Mục đính nhóm Loại vấn đề _——Z _

Mơi trường | | Nhóm là một || Thanh vien thể thống Lãnh 430

nhóm nhóm

nhất Xa

1. Đặc điểm 1, Nén tang

lMôitrường || 1. Quymé va || của thành viên: | | quyền lực:

CƠ SỞ vật chất; sự sắp xếp; kỹ năng tương 2. Mức độ

2. Cơ quan hoặc tổ chức; | | thời gian; 2. Giới hạn về | | tác, thông tin, động lực, kinh | | 3. Cá tính; ky nang;

3. Hệ thống 3. Động năng nghiệm;

4. Kỹ thuật xã hội và mơi | | nhóm; 2. Mức độ tham | | dịch vy. xã hội và mơi | | nhóm; 2. Mức độ tham | | dịch vy. trường xã hội. 4. Các giai gia: thời gian

đoạn phát làm việc với triển nhóm. nhau, mức độ

tham gia thực {ee

hiện quyết định, phản ứng của các thành viên, 2 in

Nguon: Rolnald. W, Toseland, Robert. Rivas, F, (2001). A

introduction to group practice)

76 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XA HỘI

Chương II. Nền tảng lý thuyết trong cơng tác xã hội nhóm 3.2. Thuyết lãnh đạo trong công tác xã hội nhóm

Như đã đề cập, vai trò của nhân viên xã hội trong tiễn trình nhóm giếng như người lãnh đạo, họ phải thực hiện các nhiệm vụ

quản lý và điều phối thúc đẩy tiến trình nhóm đẻ hỗ trợ các thành

viên nhóm, Vì vậy, thuyết lãnh đạo rất quan trọng trong công tác xã

hội nhóm và được nhân viên xã hội sử dụng thường xuyên trong tin trình giúp đỡ của mình. Thứ nhất, thuyết lãnh đạo được ứng đụng trong việc lựa chọn hình thức quản lý, lãnh đạo hiệu quả với các thành viên nhóm. Thứ hai, thuyết được vận dụng thường xuyên

trong quá trình điều phối, thúc đẩy tiến trình nhóm. Và thứ ba, nhân

viên Xã hội sử dụng thuyết trong việc chia sẻ quyền lãnh đạo với

tác thành viên nhóm để họ được tăng năng lực, trao quyên để có

thê tự lực giải quyết vấn đề của mình trong hiện tại và trong tương

hi. Tuy nhiên, việc các thành viên sẵn sàng chia sẻ trách nhiệm lãnh đạo được quyết định khi họ cảm giác có năng lực, kinh nghiệm

lãnh đạo. Bên cạnh đó còn là sự cảm nhận được Sự sẵn sảng thoải mái chia sẻ chức năng lãnh đạo của người được bổ nhiệm. Thời

San tham gia trong nhóm cũng có phần ảnh hưởng đến ý định chia

S€ trách nhiệm của người lãnh đạo nhóm. Một thành viên mới gia mập nhóm khó có thể gây ảnh hưởng như một lãnh đạo của nhóm

°M mà mỗi quan hệ của các thành viên trong nhóm đã được thiết

lạ, Vi thé, sẽ rất đễ hiểu khi một gangster đường phố tham gia lâu

nam trong nhóm (đã biết và có ảnh hưởng đến thành viên nhóm) sẽ SẦY ảnh hưởng tới nhóm nhiều hơn so với một nhân viên xã hội vừa SẦY ảnh hưởng tới nhóm nhiều hơn so với một nhân viên xã hội vừa

Ti bắt đầu làm việc với nhóm. Vì vậy, nhân viên xã hội cần thận

trọng trong thực hiện lãnh đạo nhóm và biết tận dụng lợi thế của

thân chủ này vào quản lý nhóm.

Giáo trình Cơng tác xã hội nhóm

Tóm lại, kiểu lãnh đạo nhóm hiệu quả là khi biết sử dụng “

kỹ thuật phù hợp với đặc điểm của các thành viên nhóm. Bảng

dưới đây sẽ trình bảy cụ thể các nội dung đó.

Bảng 1. Phân tích kiểu lãnh đạo

Một phần của tài liệu Giáo trình Công tác xã hội nhóm: Phần 1 (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)