THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH CÁNH ĐỒNG LỚN Ở TỈNH AN GIANG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

Một phần của tài liệu De an tot nghiep cao cấp lý luận chính trị giải pháp phát triển bền vững mô hình “cánh đồng lớn” ở an giang giai đoạn 2015 2020 (Trang 25 - 29)

GIANG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

2.1. Khái qt q trình hình thành và phát triển mơ hình “Cánh đồnglớn” ở An Giang thời gian qua lớn” ở An Giang thời gian qua

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Tỉnh An Giang đã và đang nổ lực thử nghiệm, nhân rộng nhiều mơ hình sản xuất lúa chất lượng cao có sự liên kết cung ứng đầu vào - thu mua sản phẩm đầu ra giữa nông dân và doanh nghiệp. An Giang cũng là tỉnh đi đầu trong phong trào xây dựng “Cánh đồng mẫu lớn” trên cả nước và thực hiện quy trình sản xuất liên kết “4 nhà”. Tuy nhiên, quy mơ diện tích áp dụng các mơ hình sản xuất tiên tiến vẫn cịn nhỏ so với tổng diện tích gieo trồng và chưa ổn định.

Từ năm 2001, tỉnh đã sớm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ký kết hợp đồng đầu tư và tiêu thụ sản phẩm với hộ nông dân. Ngay từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 về chính

sách khuyến khích tiêu thụ hàng nơng sản thơng qua hợp đồng thì trên địa bàn tỉnh An Giang đã có nhiều hợp đồng được ký kết theo giá cố định giữa nông dân và doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc thực hiện các cam kết theo hợp đồng gặp nhiều khó khăn, các bên liên kết khơng tn thủ tốt các điều khoản đã ký. Từ những khó khăn và tồn tại trên, cho thấy sự cần thiết phải xây dựng mối liên kết chặt chẽ hơn để các tác nhân chính trong chuỗi cung ứng ngành hàng lúa gạo có thể chia sẽ rủi ro và lợi ích một cách hài hịa và hướng đến phát triển bền vững.

Xuất phát từ yêu cầu này, UBND tỉnh đã phê duyệt thực hiện dự án “Xây dựng mơ hình thí điểm tiêu thụ sản phẩm lúa và cung ứng vật tư nông nghiệp” theo quyết định số 633/QĐ-UBND ngày 18/4/2011. Sự ra đời của “Mơ hình liên kết tiêu thụ sản phẩm lúa và cung ứng vật tư nơng nghiệp” đã góp phần khắc phục những khó khăn mà cả doanh nghiệp và nông dân gặp phải trong suốt thời gian qua. Các mơ hình liên kết sản xuất (sau này gắn với phong trào xây dựng cánh đồng mẫu lớn của tỉnh An Giang) là những mơ hình đi đầu cả nước trong việc tiến tới xây dựng vùng nguyên liệu thông qua tăng cường liên kết “4 nhà” trong sản xuất và tiêu thụ lúa theo hợp đồng.

Thực hiện Nghị định 109/2010/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo, và hưởng ứng phong trào xây dựng cánh đồng mẫu lớn của Bộ NN&PTNT, An Giang đã triển khai mơ hình “Cánh đồng lớn” rộng khắp trong tồn tỉnh. Hằng năm, Sở NN&PTNT đều làm trung gian xúc tiến, tổ chức gắn kết doanh nghiệp tiêu thụ với nông dân sản xuất theo mơ hình “Cánh đồng lớn”. Qua năm năm thực hiện, mối liên kết sản xuất và tiêu thụ giữa nông dân và doanh nghiệp ngày càng chặt chẽ hơn, mơ hình cánh đồng lớn được định hình rõ nét hơn. Trong suốt quá trình thực hiện, tỉnh đã chủ động kêu gọi các doanh nghiệp tham gia xây dựng vùng nguyên liệu; kêu gọi các doanh nghiệp cung ứng vật tư đầu vào tham gia mơ hình; vận động nơng dân hợp tác sản xuất theo các THT hoặc HTX để liên kết với doanh nghiệp. Kết quả, ngay trong năm 2012, tổng diện tích triển khai mơ hình là 22.950 ha, tăng 9.800 ha so với năm bắt đầu (2011), chiếm tỷ lệ 3,67% tổng diện tích gieo trồng năm 2012. Đến năm 2014 diện tích gieo trồng theo “Cánh đồng lớn” đạt 32.781 ha, chiếm 5,22 % diện tích gieo trồng. Diện tích gieo trồng trên “Cánh đồng lớn” có tăng trong các năm qua nhưng chưa mạnh, nguyên nhân là do một số doanh nghiệp mới tham gia khó khăn về vốn, thị trường và cịn mang tính thăm dị trong tham gia mơ hình cánh đồng lớn.

của Bộ NN&PTNT về việc đẩy mạnh liên kết sản xuất, tiêu thụ nơng sản theo mơ hình cánh đồng lớn, tỉnh An Giang đã triển khai mạnh mẽ các hoạt động xúc tiến các liên kết trong xây dựng mơ hình cánh đồng lớn trên tồn tỉnh. Vụ Đơng Xn 2013-2014 có 20 doanh nghiệp tham gia mơ hình, ký hợp đồng tiêu thụ với nông dân hoặc ký hợp đồng thơng qua HTX, THT trên diện tích 11.833ha, chiếm 5% diện tích trồng lúa trên tồn tỉnh. Theo đó, đa số doanh nghiệp cam kết thu mua lúa với giá cao hơn giá thị trường từ 50 đến 200đ/kg và kèm theo nhiều chính sách hỗ trợ giống, vật tư, phân bón khác. Tuy nhiên, việc thực hiện hợp đồng và thu mua cuối vụ chỉ đạt 62% diện tích đã ký do nhiều nguyên nhân khác nhau được làm rõ trong phần đánh giá.

Tính cả năm 2014, có trung bình 15 doanh nghiệp tham gia thu mua trên diện tích 32.781 ha thực hiện theo mơ hình cánh đồng lớn, đạt tỷ lệ 5,22 % diện tích gieo trồng. Điều đáng quan tâm là tuy diện tích thực hiện năm 2014 so 2013 khơng tăng đáng kể nhưng trong số đó quan trọng là phần thực hiện của một số doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh dài hạn, ổn định như Công ty Cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang, Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang (Angimex), Công ty TNHH Angimex - Kitoku, Công ty Cổ phần Nông sản thực phẩm An Giang (Afiex),…; các doanh nghiệp khác chỉ tham gia với diện tích nhỏ để thăm dị và tham gia khơng ổn định.

Bảng 2.1: Diện tích ký hợp đồng liên kết sản xuất và tiêu thụ giữa doanh nghiệp với nông dân từ năm 2011 đến 2014

ĐVT: ha

Báo cáo cuối vụ 2011 2012 2013 2014

Đông Xuân 3.100 10.950 11.000 11.833 Hè Thu 3.550 5.650 9.500 11.603 Thu đông 6.500 6.350 10.500 9.345 Tổng số 13.150 22.950 31.000 32.781 Diện tích gieo trồng 607.590 625.180 641.340 628.769 % 2,10 3,67 4,83 5,22

Về đối tượng tham gia cùng doanh nghiệp xây dựng mơ hình cánh đồng lớn khơng thể thiếu vai trị của các HTX, THT. Tính đến năm 2014, tồn tỉnh có 01 Liên hiệp hợp tác xã; 87 hợp tác xã đang hoạt động tương đối khá, tổng số vốn góp 37 tỷ đồng, với gần 9.000 xã viên, diện tích phục vụ trên 45 ngàn ha, tổng vốn hoạt động trên 95 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho gần 3.000 lao động

nông thôn; THT có 737 tổ với 21.865 thành viên diện tích hoạt động trên 41.000ha, trong đó có 4 THT tham gia sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GlobalGAP; kinh tế trang trại hiện có 571 trang trại. Hiện nay, An Giang đang tiến hành rà soát và cũng cố hoạt động của các HTX, THT theo hướng gắn với doanh nghiệp liên kết sản xuất và tiêu thụ nên sản xuất theo chuỗi giá trị cũng bắt đầu hình thành trong những năm gần đây đối với các sản phẩm như lúa gạo, rau màu và thủy sản, nhưng diện tích vẫn cịn khá khiêm tốn.

2.1.2. Các mơ hình liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tiêu biểu của AnGiang các năm qua Giang các năm qua

2.1.2.1 Mơ hình của Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Angimex - Kitoku (liên kết sản xuất lúa Nhật)

Với điều kiện thuận lợi về khí hậu, đất đai phì nhiêu, màu mỡ nên Cơng ty TNHH Angimex - Kitoku (công ty liên doanh) đã chọn tỉnh An Giang là vùng nguyên liệu sản xuất lúa Nhật để tạo ra sản phẩm chất lượng cao ngay từ trên đồng ruộng. Lúa Nhật xuất hiện ở An Giang từ những năm 1991 sau khi được khảo nghiệm qua nhiều vùng đất khác nhau. Đến năm 1996, Công ty TNHH Angimex - Kitoku bắt đầu triển khai mơ hình liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa Nhật trên diện tích 200 ha với nơng dân thông qua việc ký hợp đồng cung ứng giống, vật tư nông nghiệp và bao tiêu sản phẩm lúa. Từ năm 2006, diện tích nơng dân tham gia trên dưới 1.200 ha/năm, năm 2011 là 1.550 ha. Đến vụ Đông Xuân 2012 - 2013, tồn tỉnh có hơn 2.000 ha lúa Nhật, trồng phân tán ở các huyện Châu Phú, Châu Thành, Tri Tôn, Thoại Sơn và thành phố Long Xuyên. Hiện tại Cơng ty đang khơng ngừng mở rộng diện tích, tăng sản lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Tham gia vào mơ hình này nơng dân phải liên kết với nhau theo các THT. Công ty ký hợp đồng cung ứng giống, vật tư nông nghiệp đến cuối vụ và thu mua sản phẩm lúa với giá cố định từ đầu vụ nên tránh được rủi ro biến động giá. Tham gia mơ hình này, nơng dân rất n tâm sản xuất, cịn Cơng ty thì chủ động được vùng nguyên liệu lúa đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Công ty luôn cử nhân viên đến tận địa bàn trồng lúa để hướng dẫn bà con nông dân kỹ thuật canh tác lúa Nhật để đạt kết quả cao nhất. Hằng năm, Công ty cịn thực hiện trồng lúa thí nghiệm tại một số nơi trên địa bàn tỉnh và khuyến khích bà con nơng dân học hỏi phương pháp canh tác tiên tiến của các ruộng thí nghiệm này. Từ đó, bà con nơng dân có thể áp dụng những phương pháp mới này trên ruộng lúa của mình để đạt năng suất và chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường gạo xuất khẩu

chất lượng cao.

Kỹ thuật trồng lúa Nhật khó hơn các loại lúa khác, năng suất lại thấp hơn tuy nhiên giá bán luôn cao hơn các loại lúa khác (vụ Đông xuân 2014-2015 trong khi giá các loại lúa thường dao động từ 4.400đ đến 4.700đ/kg thì Cơng ty đã ký với nông dân từ đầu vụ với giá 6.200đ/kg)1. Hiện nay diện tích có hợp đồng với Cơng ty vẫn chưa mở rộng nhiều và phân bố rải rác trên nhiều địa phương (mặc dù mơ hình này đã triển khai suốt hơn 10 năm qua) do sản lượng Công ty thu mua còn hạn chế, cũng như tỷ lệ đáp ứng quy chuẩn sản xuất nông sản sạch của nông dân tham gia chưa cao.

2.1.2.2. Mơ hình liên kết sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GlobalGAP

Mơ hình này do tỉnh An Giang, trực tiếp là Sở NN&PTNT triển khai thực hiện từ vụ Đông Xuân 2009-2010 cho 20 hộ nông dân trên diện tích 70ha tại hai xã Bình Chánh (Châu Phú) và Vĩnh Khánh (Thoại Sơn); sau đó phát triển thêm ở hai xã Tân Lập (Tịnh Biên) và Tân Tuyến (Tri Tơn). Hiện nay có 21 nơng dân cịn đang thực hiện mơ hình này với diện tích 100ha.

Trong mơ hình này, các nơng dân được tập hợp lại thành THT, cùng sản xuất lúa hoàn toàn tuân thủ theo tiêu chuẩn GlobalGAP. Theo quy chuẩn này, mơ hình được một tổ chức đánh giá chứng nhận quốc tế cấp giấy chứng nhận lúa được sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP, giấy chứng nhận có giá trị tồn cầu. Việc thực hiện mơ hình này gặp rất nhiều khó khăn do thiếu doanh nghiệp tiêu thụ ổn định, nông dân phải tuân thủ rất nhiều quy định mà từ trước đến nay họ chưa hề thực hiện. Tuy vậy, mơ hình cũng đã duy trì và được chứng nhận liên tiếp đến nay.

2.1.2.3. Mơ hình của Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang

Mơ hình này được thực hiện từ năm 2006, ban đầu Công ty ký hợp đồng thu mua lúa với giá ấn định trước, nhưng việc thực hiện gặp rất nhiều khó khăn do hai bên chưa tuân thủ thu mua theo giá đã ký. Sau đó Cơng ty điều chỉnh cách liên kết là ký hợp đồng cung ứng giống, phân bón (khơng cung ứng thuốc BVTV) cho nông dân và mua lại sản phẩm với giá cao hơn giá thị trường từ 200đ đến 300đ/kg nếu đảm bảo chất lượng. Công ty cử cán bộ kỹ thuật hướng dẫn nông dân kỹ thuật sản xuất, kiểm định giống, kiểm tra chất lượng lúa trước khi nông dân mang tới nhà máy nên không lo ngại khâu kiểm phẩm. Giải pháp liên kết này đã phát huy hiệu quả, từ đó diện tích ký hợp đồng hàng năm đạt trên dưới 4.000 ha, hiện nay là trên 5.000ha. Bên cạnh đó, Cơng ty đã tự sản xuất

Một phần của tài liệu De an tot nghiep cao cấp lý luận chính trị giải pháp phát triển bền vững mô hình “cánh đồng lớn” ở an giang giai đoạn 2015 2020 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w