Số liệu từ khảo sát thực tế vùng trồng lúa Nhật tại xã Mỹ Phú Đông, huyện Thoại Sơn.

Một phần của tài liệu De an tot nghiep cao cấp lý luận chính trị giải pháp phát triển bền vững mô hình “cánh đồng lớn” ở an giang giai đoạn 2015 2020 (Trang 29 - 32)

được nguồn giống xác nhận cung ứng cho hộ dân và bán ra bên ngồi.

2.1.2.4. Mơ hình của Cơng ty cổ phần Nơng sản thực phẩm An Giang (Afiex)

Mơ hình này do Cơng ty Afiex phối hợp cùng Chi cục Bảo vệ thực vật An Giang, Công ty TNHH Bayer Việt Nam, Cơng ty Cổ phần phân bón Bình Điền và UBND xã Tân Lập kết hợp triển khai thực hiện, mơ hình này nằm trong Dự án chuỗi giá trị sản xuất lúa gạo theo “Cánh đồng mẫu lớn” do Chi cục Bảo vệ thực vật An Giang triển khai.

Có 128 nơng dân được tổ chức lại thành 03 Tổ hợp tác để ký hợp đồng liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa với Cơng ty Afiex trên diện tích 680 ha, sử dụng 2 bộ giống lúa MO 4218 và OM 6976. Tại mơ hình này, Chi cục BVTV làm đầu mối tập trung “4 nhà” và triển khai tập huấn kỹ thuật “1 phải, 5 giảm” cho nông dân tham gia dự án, đồng thời cử cán bộ kỹ thuật hướng dẫn và quyết định việc sử dụng thuốc trong quá trình sản xuất của bà con nông dân. UBND xã Tân Lập và Trạm BVTV Tịnh Biên chọn nông dân tham gia dự án, tổ chức tập huấn kỹ thuật (mở 3 lớp tại 3 ấp) và thăm đồng…

Công ty Afiex ký hợp đồng liên kết sản xuất và tiêu thụ với nông dân thông qua THT, cung cấp giống đầu vụ, thu lại tiền giống cuối vụ. Công ty Afiex thu mua lúa lại của nông dân với nhiều hình thức tùy theo các tiểu vùng (lúa tươi, khô, vận chuyển....) với giá thu mua cao hơn giá thị trường từ 100-200đ/kg, ngồi ra Cơng ty cịn hỗ trợ chi phí hoạt động cho THT.

Phía Cơng ty TNHH Bayer Việt Nam tài trợ kinh phí tổ chức triển khai và tổng kết dự án, tập huấn, tặng quà, hỗ trợ bảo hộ lao động cho nông dân. Bayer phối hợp với Chi cục và Trạm BVTV tập huấn sử dụng thuốc theo 4 đúng, thăm đồng, tư vấn kỹ thuật cho nơng dân. Cơng ty Cổ phần phân bón Bình Điền hỗ trợ 500 đồng/kg các loại phân bón cho nơng dân tham gia sản xuất lúa trong dự án “Cánh đồng mẫu lớn”.

Theo ghi nhận của Chi cục Bảo vệ thực vật An Giang, tổng chi phí sản xuất là của nơng dân tham gia mơ hình 18,532 triệu đồng/ha, gồm các khoản lúa giống, làm đất, phân bón, nơng dược, ngày cơng lao động của nơng dân, chi phí khác. Năng suất lúa đạt bình quân 6.559 kg lúa tươi/ha và bán giá 4.400 đồng/kg lúa tươi (giá thành sản xuất 2.826 đồng/kg). Sau khi trừ các khoản chi phí sản xuất, nơng dân có lãi 10,327 triệu đồng/héc-ta. So sánh với sản xuất lúa của nơng dân ngồi dự án, nơng dân tham gia mơ hình “Cánh đồng lớn” này tiết kiệm chi phí được 2,250 triệu đồng/ha nên lợi nhuận cao hơn 4,626 triệu

đồng/ha. Tuy nhiên, theo cách tính của nhiều nơng dân tham gia sản xuất lúa trong dự án ở xã Tân Lập (Tịnh Biên), nếu khơng tính chi phí ngày cơng lao động (3,764 triệu đồng) thì cuối vụ nơng dân thu lợi trên 14 triệu đồng/héc-ta.

Mơ hình này hiện nay đang là mơ hình phổ biến ở An Giang với sự tham gia liên kết của nhiều bên.

2.1.2.5. Mơ hình của Cơng ty Cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang (AGPPS)

Mơ hình Cánh đồng lớn của AGPPS hiện nay được xem là mơ hình tiêu biểu nhất, là hình mẫu mà các mơ hình cịn lại hướng đến, theo phân loại hơ hình “Cánh đồng lớn”, mơ hình của AGPPS là cánh đồng cung ứng vật tư nông nghiệp đầu vào, trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật canh tác và tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho nơng dân; là mơ hình được các Bộ, ngành, địa phương và nơng dân đánh giá cao. Hiện nay, Công ty đã mở rộng hoạt động ra nhiều tỉnh khác. Riêng tại An Giang, Cơng ty có hợp đồng thực hiện với diện tích trên dưới 7.000ha/vụ. Tuy nhiên, mơ hình này khó nhân rộng vì nó được xây dựng trên “năng lực lõi” của AGPPS với nguồn nhân lực mạnh, có trình độ kỹ thuật, giàu kinh nghiệm và nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp, đó là chưa kể đến nguồn tài chính mạnh mẽ của cơng ty và các hệ thống nhà máy xay xát, sấy, sản xuất thuốc BVTV, sản xuất giống, kho chứa lớn... Thật sự ít có doanh nghiệp nào có đủ tiềm lực để thực hiện mơ hình như của AGPPS, hơn nữa Cơng ty cịn ký hợp đồng với từng hộ nông dân, khơng qua HTX hay THT.

Trong q trình phân tích mơ hình “Cánh đồng lớn” của AGPPS, có thể dễ dàng nhận thấy AGPPS đã thực hiện chiến lược tham gia toàn bộ chuỗi giá trị, sản phẩm, dịch vụ trong lĩnh vực sản xuất lúa, gạo.

Biểu đồ 2.1. Biểu đồ tham gia chuỗi giá trị lúa, gạo của AGPPS

Để xây dựng “Cánh đồng lớn”, AGPPS đã thực hiện tổng thể các giải pháp:

Một là, đầu tư, phát triển vùng nguyên liệu lúa giống, lúa hàng hóa. Quy

hoạch sản xuất tập trung, quy mô lớn.

Hai là, xây dựng lực lượng FF (FF: cán bộ kỹ thuật nơng nghiệp, cịn gọi là

thuật, quy trình canh tác từ khâu làm đất, xử lý giống đến quá trình thu hoạch, với mỗi cán bộ kỹ thuật của Công ty sẽ phụ trách hướng dẫn kỹ thuật cho nơng dân trên diện tích 50ha. Năm 2013, số nhân sự của lực lượng FF là 845 nhân viên, kế hoạch đến năm 2015 tăng lên 1.500 nhân viên và năm 2018 sẽ lên đến 3.000 nhân viên. Đây chính là sự khác biệt lớn so với các mơ hình “Cánh đồng lớn” khác.

Ba là, đầu tư nhà máy thu mua, tồn trữ, chế biến, tiêu thụ lúa gạo có thương

hiệu. Diện tích mỗi nhà máy trung bình từ 10ha đến 15ha; các nhà máy được đầu tư 02 giai đoạn: giai đoạn 1 cơng suất 100.000 tấn lúa/năm và có hệ thống sấy 1.000 tấn lúa tươi/ngày, giai đoạn 2 nâng cấp 100% công suất để đạt 200.000 tấn lúa/năm và hệ thống sấy 2.000 tấn lúa tươi/ngày; gắn liền các nhà máy với vùng nguyên liệu. Hiện cơng ty đã có 04 nhà máy đang hoạt động (02 ở An Giang, 01 ở Đồng Tháp và 01 ở Long An); kế hoạch đến 2015 sẽ phát triển thêm 04 nhà máy ở các tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và đến năm 2018 sẽ phát triển thêm 04 nhà máy, nâng tổng số nhà máy của công ty năn 2018 lên con số 12 tại khắp các tỉnh ĐBSCL.

Bốn là, ký hợp đồng Hợp tác sản xuất lúa hàng hóa với từng hộ nơng dân.

Nơng dân ký hợp đồng với AGPPS sẽ được: cung ứng vật tư nơng nghiệp (100% giống xác nhận, phân bón, thuốc BVTV) trước khơng tính lãi 120 ngày, khi thu hoạch nơng dân được cơng ty sấy lúa miễn phí, cho gửi kho miễn phí 30 ngày; Cơng ty cam kết thu mua tồn bộ lúa của nông dân trong vùng nguyên liệu theo giá thị trường; đặc biệt nơng dân có quyền chủ động giá và thời điểm bán lúa cho Công ty theo giá thị trường.

Bảng 2.2: Tổng hợp số liệu các vùng sản xuất của AGPPS đến năm 20132

STT Khoản mục ĐVT 2010 2011 2012 2013

I. ĐẦU TƯ

1 Số lượng nhà máy xây dựng Nhà máy 1 3 1 2

2 Số lượng nhà máy hoạt động Nhà máy 3 3 4

3 Tổng năng lực sấy lúa tấn lúa/ngày 410 3.600 6.000

Một phần của tài liệu De an tot nghiep cao cấp lý luận chính trị giải pháp phát triển bền vững mô hình “cánh đồng lớn” ở an giang giai đoạn 2015 2020 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w