Chƣơng 1 TỔNG QUAN
1.2. Ghép TBG tạo máu đồng lồi trong điều trị LXM cấp dịng tủy
1.2.1. Lịch sử ghép TBG tạo máu
Năm 1958, Kurnick cùng cộng sự đã thu thập và làm đơng lạnh tế bào tủy xương từ 2 bệnh nhân mắc bệnh ác tính di căn; sau đĩ 2 bệnh nhân này được điều trị bằng liều cao tia xạ và khối tế bào tủy xương được truyền cho bệnh nhân khi đã rã đơng. Tuy nhiên, nhĩm nghiên cứu lúc đĩ chưa cĩ cơ sở khoa học để khẳng định chắc chắn sự hồi phục tủy xương là do truyền khối tế bào tủy xương của chính bệnh nhân. Những năm sau, Thomas và đồng nghiệp đã báo cáo kết quả điều trị 2 bệnh nhân LXM cấp (cả 2 đều cĩ anh/chị em sinh đơi cùng trứng) bằng liều cao tia xạ sau đĩ là truyền tề bào cĩ nhân từ những anh/chị em sinh đơi của mình. Cả 2 bệnh nhân đều mọc mảnh ghép, nhưng sau đĩ LXM cấp tái phát trở lại và cả 2 bệnh nhân đều tử vong. Đồng thời, năm 1959, Mathé đã báo cáo kết quả thử nghiệm của mình khi điều trị 6 bệnh nhân bịphơi nhiễm liều cao tia xạVinca, Yugoslava đã cĩ một tỷ lệ mọc mảnh ghép thống qua ở một số bệnh nhân. Sau đĩ, nhĩm nghiên cứu của ơng ở Paris đã báo cáo trường hợp đầu tiên mọc mảnh ghép hồn tồn với thời gian sống thêm sau 1 năm, ở trường hợp này bệnh nhân đều gặp bệnh ghép chống chủ (graft versus host disease: GVHD) cấp và mạn, cuối cùng thì bệnh nhân bị tử vong do viêm não thủy đậu. Năm 1968, Mathé đã tổng kết kinh nghiệm của mình trong điều trị 21 bệnh nhân bằng ghép tủy xương, trong đĩ
6 trường hợp thất bại mọc mảnh ghép và 8 trường hợp trải qua GVHD. Trường hợp đầu tiên thực sự thành cơng với ghép TBG tạo máu đồng lồi (Allogeneic hematopoietic stem cell transplantation: Allo-HSCT) ở một bệnh nhân nam được báo cáo bởi Gatti và đồng nghiệp ở Minneapolis năm 1968. Họ đã điều trị một trẻ nam 5 tháng tuổi suy giảm lympho miễn dịch liên kết giới tính bằng việc truyền tế bào buffy coat và dịch tủy xương từ người hiến là anh ruột phù hợp về miễn dịch. Tình trạng lâm sàng của bệnh nhân tốt lên và phương pháp điều trị tiếp tục thành cơng sau 25 năm tiếp theo. Trường hợp suy tủy xương đầu tiên được ghép TBG đồng lồi từ người cho phù hợp HLA được báo cáo bởi Thomas và cộng sựnăm 1972 [10].
Năm 1975, việc ghép tự thân và đồng lồi ở người được tổng hợp trong một bài tham luận của Thomas và cộng sự đăng trên tạp chí New England Journal of Medicine. Các phác đồ điều kiện hĩa mang tính cá thể cho từng bệnh nhân được thảo luận, cùng với đĩ là phương thu thập và truyền tế bào tủy xương cũng được thảo luận chi tiết. Kinh nghiệm ghép sau khi thực hiện cho 37 bệnh nhân suy tủy xương và 73 bệnh nhân LXM đã được tổng kết. Những vấn đềđược quan tâm ở bệnh nhân ghép TBG đồng lồi mà tác giả đề cập là GVHD, mọc mảnh ghép chậm và nhiễm khuẩn cơ hội. Thomas và cộng sự đã báo cáo kết quả nghiên cứu trong 100 bệnh nhân tiên lượng xấu cĩ 13 bệnh nhân đạt được thời gian sống thêm khơng LXM kéo dài. Một số bệnh nhân tiên lượng xấu đã qua khỏi giai đoạn tái phát LXM, và quan niệm rằng ngay cả khi một số ít bệnh nhân cĩ tiên lượng xấu vẫn cĩ thể được điều trị khỏi đã gây hứng thú cao độ với các nhà khoa học [10].
Từ ca ghép TBG đồng lồi đầu tiên vào cuối thập kỷ 50, cho đến năm 2016 đã cĩ hơn 1 triệu ca ghép được thực hiện trên tồn thế giới, số lượng ghép mỗi năm hiện nay đạt gần 70.000 ca và khơng cĩ dấu hiệu dừng lại. Trong đĩ, ghép TBG tạo máu đồng lồi 45%, chỉ định chủ yếu cho LXM cấp (82%), u lympho (11%) và rối loạn sinh tủy (6%) [11].
Tại Việt Nam, phương pháp ghép TBG tạo máu đã bắt đầu triển khai nghiên cứu và ứng dụng từnăm 1995 tại Bệnh viện Truyền máu và Huyết học Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đĩ đến nay đã cĩ thêm nhiều cơ sở trong cả nước nghiên cứu ứng dụng ghép TBG tạo máu đồng lồi điều trị các bệnh máu ác tính và lành tính, như Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Bệnh viện Bạch Mai. Tính đến tháng 11/2016, các trung tâm ghép của cả nước đã thực hiện được khoảng 600 ca ghép TBG tạo máu, chủ yếu tập trung tại hai cơ sở là Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Bệnh viện Truyền máu - Huyết học Thành phố HồChí Minh. Trong khi đĩ, ghép TBG tạo máu tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương được bắt đầu vào năm 2006, muộn hơn một sốcơ sở khác trong cả nước, nhưng cho đến tháng 12/2016 đã ghép được 242 bệnh nhân (tự thân: 130; đồng lồi: 112). Bệnh viện Truyền máu và Huyết học Thành phố HồChí Minh là cơ sởđầu tiên trong cảnước ứng dụng phương pháp ghép TBG tạo máu đồng lồi điều trị cho bệnh nhân mắc bệnh LXM cấp. Các bệnh viện khác như Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cũng đã triển khai ghép đồng lồi điều trị LXM cấp nhưng sốlượng cịn khiêm tốn.