Bệnh nhân Đồn Thị Thanh Th

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá kết quả điều trị lơ xê mi cấp dòng tủy bằng ghép tế bào gốc tạo máu đồng loài giai đoạn 2012 2015 (Trang 75 - 78)

3.1.3.3. Mt s biến chng trong quá trình ghép a. Tác dng ph ca thuốc điều kin hĩa

Bảng 3.14. Đặc điểm nơn sau điều kin hĩa

Slƣợng (n=25) T l (%)

Cĩ Độ 1-2 15 60

Độ 3-4 03 12

Khơng 07 28

Nhn xét:

Hầu hết bệnh nhân trong nghiên cứu đều cĩ biểu hiện nơn sau 1-3 ngày dùng thuốc điều kiện hĩa (18/25 bệnh nhân).

Bng 3.15. Biu hin viêm loét ming Slƣợng (n=25) T l (%) Slƣợng (n=25) T l (%) Cĩ Độ 1-2 09 36 Độ 3-4 02 8 Khơng 14 56 Nhn xét:

Loét niêm mạc miệng là biến chứng thường gặp, cĩ 11/25 bệnh nhân biểu hiện loét niêm mạc miệng sau điều kiện hĩa, trong đĩ cĩ 2 trường hợp biểu hiện mức độ 3-4, những trường hợp cịn lại biểu hiện ở mức độ nhẹ hơn. Bng 3.16. Biu hin v tiêu chy Slƣợng (n=25) T l (%) Cĩ Độ 1-2 09 36 Độ 3-4 0 0 Khơng 16 64 Nhn xét:

Tiêu chảy gặp ở 9/25 bệnh nhân, thường xuất hiện vào ngày thứ 7-12 sau điều kiện hĩa và đều ở mức độ 1-2.

Bảng 3.17. Đặc điểm tổn thương gan

Slƣợng (n=25) T l (%)

Cĩ Độ 1-2 06 24

Độ 3-4 0 0

Nhn xét:

Tổn thương gan ở 6/25 bệnh nhân, thường xuất hiện vào ngày thứ 6-12 sau điều kiện hĩa và đều ở mức độ 1-2. Xét nghiệm đánh giá là bilirubin, men gan tăng sau khi dùng thuốc điều kiện hĩa.

b. Các phản ứng khơng mong muốn trong qua trình truyền TBG

Biểu đồ 3.6. Phn ng khơng mong mun trong quá trình truyn TBG

Nhn xét:

Phản ứng thường gặp nhất khi truyền TBG là tăng nhịp tim (cĩ 6/25 trường hợp). Một số phản ứng khác, như: tức ngực, nơn, buồn nơn, gai rét, mẩn ngứa… ít gặp hơn.

c. Biến chng nhim trùng trong quá trình ghép

Bảng 3.18. Đặc điểm v v trí nhim trùng

V trí Slƣợng (n=25) T l (%)

Miệng, họng, hơ hấp trên 18 72

Đường tiêu hĩa 11 44

Máu 07 28

Đường tiết niệu 02 8

Da, thần kinh ngoại biên 02 8

Nhn xét:

Vị trí nhiễm trùng gặp nhiều nhất là miệng, họng và đường hơ hấp trên (18/25 trường hợp); sau đĩ là các vị trí nhiễm trùng đường tiêu hĩa, máu, đường tiết niệu và da, thần kinh ngoại biên.

Bảng 3.19. Đặc điểm v tác nhân nhim trùng

Tác nhân Slƣợng (n=25) T l (%) CMV tái hoạt động 14 56 Vi khuẩn 06 24 Virus 03 12 Nấm 02 8 Nhn xét:

Trong nhĩm nghiên cứu đã phân lập được 3 tác nhân gây nhiễm trùng chính, trong đĩ:

- Vi khuẩn: gặp ở 6 bệnh nhân với các chủng vi khuẩn: Acinetobacter Lwofii, Staphylococcus haemolyticus, Staphylococcus epidermidis, Burkholderia cepacia, Klebsiella pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa, E. coli.

- Virus: gặp ở 3 bệnh nhân với các chủng virus Herpes và virus BK. - Nấm: gặp ở 2 bệnh nhân với chủng nấm candida trocalis, candida crusei.

Đặc điểm kháng sinh đồ ca các chng vi khun và nm

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá kết quả điều trị lơ xê mi cấp dòng tủy bằng ghép tế bào gốc tạo máu đồng loài giai đoạn 2012 2015 (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)