Khu hệ động vật rừng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng hoạt động và đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với quán lý vườn quốc gia Cát Bà bền vững (Trang 47 - 48)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

d. Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản

3.2. Tài nguyên đa dạng sinh học

3.2.3. Khu hệ động vật rừng

*. Đặc điểm khu hệ động vật trên cạn

Khu hệ động vật có xƣơng sống trên cạn ở Vƣờn quốc gia Cát Bà đƣợc nhiều nhà khoa học trong cũng nhƣ ngoài nƣớc nghiên cứu. Kết quả đã thống kê đƣợc 53 loài thú thuộc 18 họ, 8 bộ; 205 loài chim thuộc 46 họ, 16 bộ; 45 lồi bị sát thuộc 15 họ, 2 bộ và 21 loài lƣỡng cƣ thuộc 5 họ, 1 bộ (Danh lục xem phụ lục). Với tổng số 279 lồi động vật

có xƣơng sống ở cạn, trong đó có 22 lồi ghi trong sách đỏ Việt Nam và 7 loài ghi trong

danh lục đỏ thế giới.

Dƣới đây là biểu thống kê thành phần loài, số bộ, họ và các loài qúi hiếm ghi trong sách đỏ của Việt Nam và thế giới (IUCN):

Bảng 3.3: Thành phần loài động vật ghi nhận tại VQG Cát Bà

Lớp Số bộ Số họ Số loài SĐ/SĐ IUCN Thú 8 18 53 9/6 Chim 16 46 160 1/0 Bò sát 2 15 45 11/1 Ếch nhái 1 5 21 1/0 Cộng 27 84 279 22/7

Do vị trí địa lí của Vƣờn Quốc gia, cách ly với đất liền là nguyên nhân cơ bản đã hạn chế sự du nhập của các lồi thú, chim, bị sát, ếch nhái. Chính vì vậy, tài ngun động

vật rừng ở VQG khơng đƣợc giàu về thành phần lồi nhƣng có ý nghĩa về mặt bảo tồn với những đặc điểm riêng của hệ sinh thái hải đảo, đặc biệt là sự có mặt của lồi Voọc đầu trắng - loài đặc hữu của Việt Nam, hiện chúng đang bị đe doạ tuyệt chủng ở cấp rất nghiêm trọng (Critical).

+ Khu hệ thú

Tổng số 53 loài thú đã ghi nhận cho Cát Bà, trong số đó có 9 lồi ghi trong Sách đỏ Việt Nam (2000) chiếm 17%, 6 loài ghi trong danh lục đỏ thế giới (2004) chiếm 11,3% và 11 loài nằm trong nghị định 18 chiếm 20,8% tổng số loài, là những loài hiện đang bị đe doạ cần đƣợc ƣu tiên bảo tồn, trong đó đặc biệt quan trọng là lồi Voọc đầu trắng.

Voọc đầu trắng hiện nay chỉ còn lại duy nhất trên đảo Cát Bà - phía Đơng Bắc Việt Nam. Trong danh mục sách đỏ IUCN. 2004 xếp lồi này ở mức độ cực kì nghiêm trọng (CR) và sách đỏ Việt Nam 2000 xếp loài này vào mức độ nguy cấp (E). Số lƣợng Voọc đầu trắng: Theo báo cáo gần đây nhất của Dự án Bảo tồn Voọc Cát Bà thuộc Hội Động vật Bảo tồn Loài và Quần thể: ƣớc tính nhiều nhất là 60 cá thể, sống tách biệt nhau ở 6 vùng. Đến nay đã có khoảng trên 20 cá thể đƣợc sinh ra từ năm 2000 đến nay và số lƣợng đang đƣợc dần dần ổn định ( Dự án bảo tồn Voọc Cát Bà).

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng hoạt động và đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với quán lý vườn quốc gia Cát Bà bền vững (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)