Động, thực vật biển

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng hoạt động và đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với quán lý vườn quốc gia Cát Bà bền vững (Trang 48 - 49)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

d. Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản

3.2. Tài nguyên đa dạng sinh học

3.2.4. Động, thực vật biển

Quần đảo Cát Bà đƣợc bao bọc xung quanh bởi mặt nƣớc biển với diện tích mặt khoảng 7.167,5ha, chiếm 76% tổng diện tích đất chƣa sử dụng của các xã và thị trấn Cát Bà. Biển Cát Bà khá phong phú đa dạng về động thực vật biển nhƣ : Các loài cá, động vật đáy, cỏ biển, rong biển và hệ sinh thái các rạn San hô biển và ven biển. Đã từ lâu các rạn San hô trên các thung, vịnh đã đƣợc các nhà khoa học tìm hiểu nghiên cứu và các khách du lịch trong, ngồi nƣớc đặc biệt quan tâm. Biển Cát Bà có tiềm năng lớn cho phát triển du lịch, đảm bảo an ninh quốc phòng cho tồn khu vực. Cần có giải pháp quản lý và khai thác tiềm năng biển phục vụ cho phát triển kinh tế và du lịch của địa phƣơng, hạn chế không để biển bị ô nhiễm do chất thải.

Vùng biển Cát Bà còn là nơi tập trung của nhiều loài sinh vật biển. Do nƣớc biển tƣơng đối mặn, đáy biển là cát, pha cát, bùn nhẹ là mơi trƣờng thuận lợi cho nhiều lồi hải sản sinh trƣởng và phát triển.

Theo kết quả điều tra về thuỷ sản và tài liệu tham khảo của Viện Hải Dƣơng Học (nay là Viện Tài nguyên &Môi trƣờng biển) tại Hải Phòng cho biết hiện nay sinh vật biển khu vực đảo Cát Bà đã xác định đƣợc:

- Rong biển: 75 loài - Cá biển: 196 loài

- Thực vật phù du: 199 loài - Động vật phù du: 89 loài - Động vật đáy: 538 loài - San hơ: 193 lồi

Tổng số sinh vật biển Cát Bà có: 1.313 lồi, trong đó có 8 lồi rong, 8 lồi động vật đáy là các lồi q hiếm đã đƣợc đƣa vào Sách đỏ Việt Nam, Sách đỏ thế giới để bảo vệ. Sinh vật biển Cát Bà cịn có nhiều lồi có giá trị kinh tế, giá trị xuất khẩu cao nhƣ: Trai ngọc, Vẹm xanh, Tu hài, Vích, cá Ngựa gai, Sam đi tam giác, Đồi mồi. Hệ sinh thấi San hơ có giá trị cao khơng chỉ về đa dạng sinh học mà cịn rất có giá trị về du lịch.

Sinh vật biển đảo Cát Bà phong phú và đa dạng vào bậc nhất của các vùng đảo miền Bắc Việt Nam, đây không chỉ là nơi lƣu giữ và phát tán nguồn gen lớn của vịnh Bắc Bộ mà cịn có nhiều lồi q hiếm. Cần có giải pháp bảo vệ và phục hồi các giá trị về hải sản của biển, cũng nhƣ các giá trị của hệ sinh thái rạn San hô, cỏ biển, rong biển nhằm phục vụ lâu dài cho các lợi ích về kinh tế và du lịch của địa phƣơng.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng hoạt động và đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với quán lý vườn quốc gia Cát Bà bền vững (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)