Xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng hoạt động và đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với quán lý vườn quốc gia Cát Bà bền vững (Trang 84 - 86)

c .Những biện pháp giảm thiểu tá động tiêu ự từ hoạt động du lịh

4.3. xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái

Trong Dự thảo Chiến lƣợc phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Cát Bà đƣợc xác định là một trong những địa bàn trọng điểm phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc, là động lực thúc đẩy ngành di ̣ch

vụ du lịch tại miền Bắc cũng nhƣ cả nƣớc phát triển . Để đƣa Cát Bà hƣớng tới mục tiêu trở thành khu du lịch trọng điểm quốc gia và quốc tế, du lịch sinh thái Vƣờn cần thiết khai thác tiềm năng thiên nhiên tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo, vẫn giữ đƣợc vẻ đẹp hoang sơ và có sức lơi cuốn du khách. Để thực hiện mục tiêu đó, tác giả đƣa ra một số các giải pháp sau:

4.3.1.Kết hợp hai nhiệm vụ “bảo tồn” và “phát triển”

Hai nhiệm vụ “bảo tồn” và “phát triển” phải đƣợc vận dụng nhuần nhuyễn bổ sung cho nhau trong bảo vệ tài nguyên rừng và phát triển du lịch sinh thái, đó mới là biện pháp phát triển bền vững. Nhằm thực hiện phƣơng châm “Bảo tồn để phát triển và phát triển để bảo tồn”, trƣớc hết cần phải thực hiện những giải pháp sau:

+ Phát triển bền vững tài nguyên rừng ở Cát Bà

- Nâng cao năng lực bảo tồn và quản lý bảo vệ rừng và đa dạng sinh học cho Vƣờn Quốc gia Cát Bà.

- Phục hồi và phát triển vốn rừng và nâng diện tích che phủ. Đẩy mạnh các hoạt

động trồng, khoanh nuôi tái sinh rừng phù hợp với sinh thái, giao khoán bảo vệ rừng,

- Chú trọng cơng tác phịng chống cháy rừng

- Tăng cƣờng kiểm soát mọi hoạt động phát triển đảm bảo giữ đúng tính chất của các

vùng lõi, vùng đệm và vùng chuyển tiếp, đảm bảo phát triển bền vững đi đối với bảo tồn

Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà

- Tuần tra thƣờng xuyên trong rừng và trên biển để kiểm soát, ngăn chặn triệt để việc

buôn bán các động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cao và loại bỏ các phƣơng thức

khai thác huỷ diệt, đặc biệt là trong khai thác thuỷ sản;

+ Xây dựng các cơ sở dữ liệu sinh quyển, lập các chƣơng trình, kế hoạch bảo tồn các loại động vật đặc hữu và quý hiếm nhƣ Voọc Cát Bà, Sơn Dƣơng, nhím, cao cát, beo lửa…

Thành lập một vùng cấm đặc biệt dành riêng cho lồi voọc trong VQG vì voọc Cát Bà là một trong những tiêu chí quan trọng nhất để UNESCO công nhận Cát Bà trở thành khu DTSQ thế giới.

+ Xây dựng các mơ hình phát triển mà ngƣời dân địa phƣơng có điều kiện đƣợc đóng góp nhiều hơn vào cơng tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa và đƣợc hƣởng nhiều lợi ích từ hoạt động du lịch. Tạo việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp cho dân thông qua các dự án du lịch trên địa bàn.

+ Tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học và sự trợ giúp của các nhà tài trợ t rong và ngoài nƣớc, điều kiện cho các tổ chức quốc tế thực hiện các chƣơng trình, dự án bảo tồn, hỗ trợ cộng đồng tại khu vực.

+ Nâng cao nhận thức bảo tồn và bảo vệ thiên nhiên trong cộng đồng.

Để việc bảo tồn không chỉ là nhiệm vụ của các cấp, ngành, mà còn là nhiệm vụ của mỗi ngƣời dân cần thực hiện phƣơng châm “bám dân” để bảo vệ rừng, hƣớng tới giao cho các

hộ dân bảo vệ, đƣợc hƣởng lợi từ rừng để họ coi là đó là mảnh vƣờn, tài sản của nhà

mình.

+ Nỗ lƣ̣c đẩy nhanh tiến độ trong công tác đề xu ất Cát Bà là Di sản thiên nhiên thế giới và

công viên đi ̣a chất sẽ là động lực thúc đẩy phát triển du lịch , đồng thời bảo tồn cân bằng sinh thái giữa con ngƣời và thiên nhiên, báo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học.

+ Kết hợp bảo vệ môi trƣờng và phát triển du lịch.

Để Cát Bà xứng với tầm vóc quốc tế của khu dự trữ sinh quyển thế giới, yêu cầu đặt ra là phải gìn giữ Cát Bà luôn trong sạch về môi trƣờng, đẹp về cảnh quan thiên nhiên,

giàu về tài nguyên rừng, biển.

Xây dựng các tuyến, điểm du lịch sinh thái nhằm khai thác tốt cảnh quan thiên nhiên của rừng và biển Cát Bà, theo nguyên tắc: "Không làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên, không

gây tác động xấu đến tài nguyên động thực vật trên cạn và dƣới nƣớc làm giảm tính đa

dạng sinh học và gây ơ nhiễm mơi trƣờng".

Thƣờng xuyên tuyên truyền giáo dục, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao

nhận thức về bảo vệ môi trƣờng trong cộng đồng dân cƣ, khách du lịch, các đơn vị sản

xuất kinh doanh trên địa bàn; kết hợp hài hòa giữa giáo dục, động viên khen thƣởng đi đôi với các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời, xứ lý nghiêm minh, nhằm bảo vệ tốt tài nguyên thiên nhiên, bản sắc văn hóa, mơi trƣờng sinh thái.

Thành lập quỹ phát triển bền vững khu dự trữ sinh quyển thế giới quần đảo Cát Bà

Phát triển DLST cũng là một cách quảng bá các giá trị của Cát Bà tự nhiên nhất, không chỉ đem lại lợi nhuận cho địa phƣơng, mà cịn tạo ra hàng trăm, hàng nghìn việc làm cho ngƣời dân nơi có rừng, giúp họ thấy đƣợc giá trị và lợi ích từ rừng mà gìn giữ, bảo vệ.

4.3.2. Xây dựng và quy hoạch phát triển du lịch sinh thái

Đề tài bƣớc đầu đƣa ra một định hƣớng tổng thể nhằm phát triển các tuyến, điểm

du lịch sinh thái Vƣờn và các vùng đệm. Vì nhiệm vụ hàng đầu của Vƣờn là bảo tồn các giá trị thiên nhiên nên các hoạt động du lịch cần phải đƣợc phân vùng cụ thể kèm theo quy hoạch sử dụng đất làm cơ sở xây dựng các dự án và kêu gọi đầu tƣ hạ tầng cũng nhƣ đầu

tƣ cơng trình dịch vụ du lịch nhƣ nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng, tàu thuyền và các phƣơng tiện khác phục vụ du lịch. Sau đó phải phối hợp với các sở, ban, ngành để xây

dựng dự án quy hoạch chi tiết phát triển du lịch sinh thái khu dự trữ sinh quyển với từng dự án và chƣơng trình hành động, bao gồm các điều kiện thực hiện, cách thức thực hiện,

các cơ quan có trách nhiệm và kinh phí cho tổ chức thực hiện. Quy hoạch tổng thể cũng nhƣ chi tiết cần có tầm nhìn xa, nhƣng lại phải cụ thể, để có sự đầu tƣ thích đáng và có sự

phân kỳ phù hợp.

Việc xây dựng quy hoạch phát triển du lịch Cát Bà một cách bền vững, trong đó ƣu tiên các mơ hình phát triển mà ở đó ngƣời dân địa phƣơng có điều kiện đƣợc đóng góp

nhiều hơn vào công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa và đƣợc hƣởng nhiều lợi ích từ hoạt động du lịch.

Những giải pháp đầu tiên là nghiên cứu, khảo sát cụ thể các điểm du lịch sinh thái và thực hiện các mơ hình thí điểm ở một vài điểm trong thời hạn nhất định đặt ra nhằm rút kinh nghiệm, duy trì những mặt làm đƣợc, khắc phục những tồn tại, vƣớng mắc để từng

bƣớc phát triển, nhân rộng mơ hình này.

Sản phẩm của quá trình quy hoạch là bản đồ du lịch sinh thái. Đây là tài liệu rất cần thiết, vừa là phƣơng tiện hƣớng dẫn khách du lịch, vừa là công cụ bảo tồn bảo đảm du

khách đi đúng chỗ, đúng hƣớng và cung cấp cho du khách những thông tin quan tâm.

4.3.3. Xây dựng các chính sách và cơ chế quản lý

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng hoạt động và đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với quán lý vườn quốc gia Cát Bà bền vững (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)