c .Những biện pháp giảm thiểu tá động tiêu ự từ hoạt động du lịh
c. Hiệu quả về môi trường
Nhận thức của ngƣời dân từng bƣớc đƣợc nâng cao, góp phần giáo dục tình u thiên nhiên, bảo vệ mơi trƣờng cho du khách và nhân dân trên đảo, bảo vệ tài nguyên rừng và bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học tại VQG Cát Bà, góp phần quảng bá thƣơng hiệu khu dự trữ sinh quyển thế giới quần đảo Cát Bà trên toàn thế giới.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* KẾT LUẬN
DLST đã và đang phát triển mạnh mẽ ở một số Quốc gia trên thế giới, đây đƣợc coi nhƣ một loại hình du lịch bền vững, thân thiện với thiên nhiên, có trách nhiệm với mơi trƣờng, bảo tồn đa dạng sinh học. Nhiều vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên đã coi DLST là một trong những giải pháp bảo tồn có hiệu quả đồng thời cải thiện đƣợc sinh kế của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng.
VQG Cát Bà có những lợi thế đặc biệt về vị trí địa lý, địa chất, địa hình tạo lên nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp với những hàng động huyền bí, các vụng vịnh, tùng, áng, bãi tắm, rừng nguyên sinh với nhiều loài động, thực vật quý hiếm mà nổi bật là loài Voọc Cát Bà, các giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống…khẳng định VQG Cát Bà có đủ điều kiện để phát triển DLST, nghỉ dƣỡng, tham quan học tập phục vụ cho bảo tồn và phát triển kinh tế xã hội trên huyện đảo. Hơn nữa, phát triển du lịch đang là thành phần kinh tế mũi nhọn của huyện Cát Hải và Thành phố Hải Phòng, là mục tiêu du lịch quốc gia. Phát triển DLST VQG Cát Bà ngày càng định hình rõ là một trào lƣu của khách du lịch. Đồng thời mang lại nhiều lợi những lợi ích to lớn về dân sinh kinh tế, về an ninh quốc phịng và góp phần quan trọng trong cơng tác quản lý vƣờn quốc gia Cát Bà bền vững. Tuy nhiên nếu phát triển DLST không phù hợp sẽ gây ra những tác động tiêu cực đối với đa dạng sinh học cũng nhƣ đời sống, văn hoá ngƣời dân bản địa nhƣ: Tăng chi phí sinh hoạt, sự lãng quên những ngành nghề truyền thống, sự pha tạp văn hoá làm mất nền văn hoá bản địa, hay làm gia tăng sự thâm nhập bất hợp pháp vào VQG, làm ô nhiễm môi trƣờng cảnh
quan,...
Đề tài đã tiến hành nghiên cứu đánh giá hiện trạng, các tiềm năng sẵn có, những ảnh hƣởng và dự báo các tác động đến tài nguyên, môi trƣờng và xã hội. Trên cơ sở đó đề xuất một số định hƣớng phát triển DLST gắn với quản lý VQG bền vững. Kết quả nghiên cứu về DLST tại vƣờn quốc gia Cát Bà là nguồn tài liệu có giá trị để vƣờn quốc gia Cát Bà
tham khảo và có thể vận dụng để phát triển DLST nhằm tăng cƣờng công tác bảo tồn đa dạng sinh học và cải thiện sinh kế của cộng đồng địa phƣơng.
* KIẾN NGHỊ
- Tăng cƣờng đầu tƣ nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng
- Hỗ trợ kinh phí đầu tƣ cho hoạt động quảng bá, xúc tiến DLST
- Có cơ chế thơng thống hơn, tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ xây
dựng cơng trình, th mơi trƣờng để nhanh chóng khai thác các thế mạnh và tiềm năng của Vƣờn.
- Hỗ trợ vốn, đào tạo, cung cấp kỹ năng nghề nghiệp du lịch để phát triển du lịch
sinh thái cộng đồng.
- Cho phép triển khai các dự án nghiên cứu đề xuất sức chứa của Vƣờn quốc gia
Cát Bà làm cơ sở xác định quota khách du lịch.
- Tăng cƣờng hơn nữa về quyền tự quản của Vƣờn trong các hoạt động bảo tồn và
phát triển.
- Đề xuất UBND TP cho VQG Cát Bà đƣợc phê duyệt (thỏa thuận) các dự án thuê môi trƣờng trong khu vực rừng để phát triển du lịch sinh thái.
- Đề xuất UBND Thành phố kiến nghị Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch cơng nhận Vƣờn quốc gia Cát Bà là khu du lịch quốc gia.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Trọng Cúc (2009), Chuyên đề: Sinh thái học và sinh thái nhân văn, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2007), Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu môi trƣờng và phát triển
3. Phạm Trƣờng Hoàng (2009), Kinh nghiệm phát triển DLST tại Nhật Bản đối với Việt
Nam, Tạp chí du lịch Việt Nam số 8/2009.
4. Lê Bá Huy (2005), Du lịch Sinh thái, nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh. 5. Lê Văn Lanh và Bùi Xuân Trƣờng (2010), Báo cáo tại hội thảo hội thảo “Xây dựng cơ
chế chính sách phát triển DLST tại các VQG/KBT Việt Nam” Hà Nội.
6 . Phạm Trung Lƣơng (1999), Tiềm năng hiện trạng và định hƣớng phát triển DLST ở Việt Nam. Tuyển tâp báo cáo hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia về phát triển DLST ở Việt Nam. Tổng cục du lịch, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới, Ủy ban kinh tế - Xã hội Châu Á – Thái Bình Dƣơng. Hà Nội. 7-9/9/1999.
7. Nguyễn Thị Sơn (2007), Bài giảng Du lịch Sinh thái (Tài liệu giảng dạy khóa tập huấn
về Du lịch Sinh thái cho các VQG và KBT năm 2007).
8. Hoàng Văn Thắng (2009), Bài Giảng Đa dạng Sinh học và bảo tồn; CRES, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
9. Ban Thƣờng vụ Thành uỷ Hải Phòng (2004), “Xây dựng và phát triển huyện Cát Hải
đến năm 2020”. Nghị quyết số 16-NQ/TƢ.
10. Bộ Chính trị (2003), xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ CNH -
HĐH, trong đó chỉ rõ Xây dựng Cát Bà thành trung tâm du lịch xứng tầm của quốc gia
và quốc tế; Nghị quyết số 32/NQ-TƢ của Bộ Chính trị.
11. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn (2007), Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN, ngày 27/12/2007 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Quản lý
các hoạt động DLST tại các Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.
12. Chính phủ CHXHCN Việt Nam (2006), Quy chế quản lý rừng. Ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ.
13 Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng. Nhà xuất
14.Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Du lịch. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Cục kiểm lâm (2004), Cẩm nang quản lý và phát triển Du lịch Sinh thái ở các khu bảo
tồn thiên nhiên phía bắc Việt Nam.
16. Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam. Quyết định số 2473/QĐ-TTg, ngày
30/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.
17. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 về chính sách đầu tƣ phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020.
18. IUCN, WWF, NEA.(1998), Báo cáo tham luận các nguyên tắc DL bền vững - Bên kia chân trời xanh.
19. UBND thành phố Hải Phòng (2005). Quy chế quản lý Khu dự trữ sinh quyển thế giới Quần đảo Cát Bà. Ban hành kèm theo Quyết định số 1497/QĐ-UB dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà;
20. UBND Thành phố Hải Phòng (2007), xây dựng chƣơng trình phát triển bền vững khu
dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà. Quyết định số 1743 /QĐ.
21. UBND Thành phố Hải Phòng (2009), Thành lập thành lập Trung tâm Dịch vụ, du lịch sinh thái và Giáo dục môi trƣờng trực thuộc Vƣờn quốc gia Cát Bà. Quyết định số 492/QĐ-UBND.
22. Trang web của các VQG và KBT thiên nhiên trong nƣớc.
23. Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN và bà Gill shepherd (2004). Tiếp cận hệ sinh thái, năm bƣớc thực hiện.
Phụ lục 1: Phỏng vấn khách tham quan du lịch sinh thái VQG Cát Bà (30 phiếu) PHIẾU PHỎNG VẤN
(Nghiên cứu thực trạng hoạt động và đề xuất giải pháp phát triển DLST VQG Cát Bà)
(DÀNH CHO KHÁCH THAM QUAN DU LỊCH)
Ngày .….. tháng năm 2013
Địa điểm:………………………………………………………………. Họ tên ngƣời thực hiện phỏng vấn: ..………………………………………… Họ tên ngƣời đƣợc phỏng vấn: …………………………………..Giới tính……... Tuổi:………………Nghề nghiệp:…………….…………………………………..
NỘI DUNG PHỎNG VẤN
1/ Tìm hiểu những hiểu biết của khách về du lịch sinh thái.
- Ông/bà hiểu nhƣ thế nào là đi DLST ?
+ Đi du lịch để đƣợc hịa mình vào thiên nhiên để tìm hiểu thiên nhiên, tận hƣởng bầu khơng khí
trong lành.
+ Thám hiểm những vùng đất hoang sơ, có phong cảnh, hang động đẹp và kỳ bí để tìm hiểu về
thiên nhiên.
+ Để đƣợc ngắm nhìn những lồi động vật – thực vật hoang dã mà nơi ở của mình khơng có. + Thăm quan, tìm hiểu những nét độc đáo về văn hóa, đời sống của con ngƣời sống gần thiên
nhiên.
+ Đi DLST là tìm hiểu thiên nhiên văn hoá bản địa, đồng thời tham gia góp phần bảo vệ mơi trƣờng bằng các hoạt động tích cực của mình đối với mơi trƣờng.
2/ Hoạt động du lịch sinh thái ở Vƣờn quốc gia Cát Bà.
- Tại sao Ông/bà chọn VQG Cát Bà là địa điểm tham quan du lịch của mình?
+ Đây là Vƣờn quốc gia và Khu DTSQ? + Có cảnh quan thiên nhiên đẹp ?
+ Đa dạng và phong phú về các lồi động thực vật ? + Có nhiều di tích lịch sử, văn hóa?
3/ Xây dựng và đề xuất các kế hoạch, chƣơng trình hành động, giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững ở Vƣờn quốc gia Cát Bà.
- Theo ông/bà muốn phát triển DLST tại đây thì VQG Cát Bà phải thực hiện nhƣ thế nào ?
+ Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng + Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ + Đẩy mạnh hoạt động tổ chức dịch vụ du lịch
+ Khác
- Đối với khách tham quan du lịch có những thái độ nhƣ thế nào để bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan
ở đây ?
+ Không xả rác bừa bãi + Không bẻ cây, hái cành + Không gây tiếng ồn
+ Khác
- Đối với các tổ chức, cá nhân xây dựng các hoạt động du lịch thì cần thực hiện nhƣ thế nào ?
+ Thực hiện quy định của VQG + Tiếp đón khách chu đáo, ân cần + Nhà nghỉ tiện nghi, sạch sẽ + Cách tổ chức tour phù hợp
+ Khác
4/ Cảm nhận của khách tham quan du lịch về VQG Cát Bà ?
- Xin cho biết cảm nhận của Ông/bà về VQG Cát Bà nhƣ thế nào ?
Rất đẹp Đẹp Bình thƣờng Khác
- Theo ơng bà đánh giá thì du lịch ở đây đạt ở mức độ nhƣ thế nào?
+ Tốt + Khá + Trung bình + Kém
- Thời gian lƣu trú của Ông/bà là bao lâu?
1 – 3 ngày 4 – 6 ngày 7 – 10 ngày Nhiều hơn nữa
- Phƣơng tiện hay dịch vụ nào mà bạn cho rằng có thể nâng cao chất lƣợng trong chuyến tham
quan của bạn ?
+ Nhà hàng, khách sạn + Cảnh quan thiên nhiên
+ Khơng khí trong lành
+ Đƣờng mòn giã ngoại + Cách tổ chức tour phù hợp + Các phƣơng tiện khác
- Nếu chúng tôi xây dựng các phƣơng tiện và dịch vụ này bạn có sẵn sàng trả lệ phí cao hơn cho
một chất lƣợng tham quan tốt hơn khơng?
Có Khơng Khác
- Ơng/bà ƣa thích loại phƣơng tiện nào cho chuyến tham quan du lịch của mình đến VQG Cát Bà ?
+ Chất lƣợng cao và đắt tiền + Cơ bản và không đắt tiền
+ Chất lƣợng và giá cả trung bình
- Ơng/bà thích q lƣu niệm gì trong chuyến đi của bạn ?
+ Đồ thủ công mỹ nghệ
+ Sản phẩm đƣợc làm từ tài nguyên thiên nhiên rừng, biển + Các vật khác
- Ơng/bà có thích ăn những món ăn đặc sản tại nơi tham quan du lịch hay khơng?
Có Khơng Nếu không, tại sao?
Phụ lục 2: Danh lục các lồi thực vật q hiếm của VQG trong sách đỏ Việt Nam và Thế giới
T
T Tên khoa học Tên Việt Nam Tình trạng
VN IUCN
1. FokiEnia hodginsii (Dunn) A. Henry et
H.Thomas G
Pơ mu
EN LR
2. Drynaria fortunei (Merr.) J.Sm. Bổ cốt toái VU
3. Cycas balansae Warb. Tuế đá vôi VU
4. Cycas pectinata Griff. Thiên tuế lƣợc VU
5. Keteleeria evelyniana Mast. G Du sam LR 6. Melanorrhoea laccifera PierreG Sơn huyết VU
7. Rauvolfia cambodiana Pierre ex Pit. Ba gạc lá to VU 8. R. verticillata (Lour.) Baill. Ba gạc vòng VU 9. Aristolochia indica L. Khoai ca, sơn dịch VU
10. Hoya minima Cost. Hồ da lá nhỏ CR
11. Sarcostemma acidum (Roxb.) Voight. Tiết căn EN
12. Canarium tonkinEnse Engl. Trám chim VU
13. Afzelia xylocarpa (Kurz) CraibG Cà te EN EN
14. Erythrophleum fordii Oliv. Lim xanh EN
15. Dialium cochinchinEnsis PierreG Xoay VU LR
16. Sindora siamEnsis Teysm. ex Miq. Gụ mật EN 17. Sindora tonkinEnsis A. Chev. ex K. S.
LarsEn
Gụ lau
EN DD
18. Garcinia fagraeoides A.Chev. Trai lý EN EN
19. Dipterocarpus alatus Roxb. ex G.Don.G Dầu con rái VU EN 20. Dipterocarpus dyeri Pierre ex Laness.G Dầu song nàng VU CR
21. Dipterocarpus retusus Blume Chò nâu VU VU
22. Hopea chinEnsis (Merr.) Hand.-Mazz. Sao hồng gai CR
23. Hopea odorata Roxb. G Sao đen VU VU
24. Shorea chinEnsis (Wang Hsie) H. Zhu Chò chỉ VU EN
25. Vatica diospyroides Sym. Táu muối CR
26. Vatica subglabra Merr. Táu muối gần nhẵn EN
27. Diospyros mun A. Chev. ex LecomteG Mun EN CR
28. Deutzianthus tonkinEnsis Gagnep. Mọ LR
29. Dalbergia assamica BEnth. = D. balansae
Prain
Trắc balansa, cọ
khiết lá nhỏ VU
30. Dalbergia cochinchinEnsis PierreG Trắc EN VU
31. Dalbergia oliveri Gamble ex Cẩm lai VU EN
32. Dalbergia tonkinEnsis Pierre Sƣa VU
33. Pterocarpus macrocarpus KurzG Dáng hƣơng quả tỏ EN 34. Castanopsis boisii
Hickel & A. Camus
Cà ổi yên thế
VU
35. Castanopsis hystrix A. DC. Cà ổi lá đỏ VU
36. Castanopsis kawakamii Hayata Cà ổi quả to VU LR
37. Castanopsis lecomtei Hickel & A. Camus Cà ổi sa pa VU 38. Castanopsis tonkinensis SeemEn Cà ổi bắc bộ VU 39. Lithocarpus cerebrinus (Hickel & A.
Camus) A. Camus
Sồi đá đấu cụt
40. Lithocarpus polystachyus (Wall. ex A.
DC.) Rehd.
Sồi bông nhiều
EN 41. Lithocarpus sphaerocarpus (Hickel & A.
Camus) A. Camus
Sồi đá trái tròn
VU 42. Lithocarpus truncatus (King ex Hook. f.)
Rehd.
Sồi đá quả vát
VU 43. Lithocarpus vestitus (Hickel & A. Camus)
A. Camus
Sồi lông nhung
EN 44. Quercus chrysocalyx Hickel & A. Camus Dẻ quang VU 45. Quercus platycalyx Hickel & A. Camus Dẻ đĩa VU
46. Quercus xanthoclada Drake Dẻ trụ VU
47. Hydnocarpus hainanEnsis (Merr.) Sleum. Nang trứng hải nam VU
48. Aesculus assamica Griff. Kẹn VU
49. Annamocarya sinEnsis (Dode) J. Leroy Chò đãi EN
50. Carya tonkinEnsis Lecomte Mậy châu VU
51. Michelia balansae (DC.) Dandy Giổ bà VU
52. TsoongiodEndron odorum Chun Giổi lụa, Giổi thơm VU
53. Aglaia odorata Lour Ngâu LR
54. Chukrasia tabularis A. Juss. Lát hoa VU
55. Dyoxylum cauliflorum Hier. Đinh hƣơng VU
56. Dyoxylum loureirii Pierre Huỳnh đƣờng VU
57. Adina cordifolia Hook. f. ex Brandis Gáo vàng VU 58. Canthium dicoccum (Gaertn.) Teysm. &
Binn.
Xƣơng cá
VU 59. Fagerlindia depauperata (Drake) Tirv. Găng nghèo VU
60. Morinda officinalis How Ba kích VU
61. Madhuca pasquieri (Dubard) Lamk. Sến dƣa, Sến mật EN VU 62. Paulownia fortunei (Seem.) Hemsl. Hông, Bông lơn EN
63. Brucea javanica (Blume) Merr. Khổ sâm VU
64. Scaphium macropodum (Miq.) Beumée ex
K .HeyneG
Ƣơi
VU
65. Aquilaria crassma Pierre ex Lecomte Dó bầu EN CR 66. ExcEntrodEndron tonkinEnse (Gagnep.)
Chan & Miau
Nghiến
EN EN
67. Gmelina rasemosa (Lour.) Merr. Tu hú chùm VU 68. Chimonobambusa yunnanEnsis Hsueh Trúc vuông CR
69. Phyllostachys nirga Munro Trúc đEn VU
Phụ lục 3: Các loài thú VQG Cát Bà ghi trong sách đỏ của Thế giới và Việt Nam
TT Tên Việt Nam Tên khoa học N Đ 18 SĐVN
2000
IUCN 2004
1. Rhinolophus marshalli NT
2. Hipposideros turpis EN
3. Dơi thuỳ không đuôi Coelops frithii R
4. Dơi mũi ống cánh lông Harpiocephalus harpia R
5. Tê tê Manis pentadactyla Ib V NT
6. Khỉ vàng Macaca mulatta IIb NT
7. Voọc đầu trắng Trachypithecus poliocephalus Ib E CR
8. Rái cá thƣờng Lutra lutra IIb V
9. Rái cá vuốt bé Aonyx cinerea IIb V
10. Cầy giông Viverra zibetha IIb
TT Tên Việt Nam Tên khoa học N Đ 18 SĐVN
2000
IUCN 2004
12. Mèo rừng Felis bengalensis IIb
13. Beo lửa F. temmincki IIb E
14. Sơn dƣơng Capricornis sumatraensis Ib V VU
15. Sóc đen Ratufa bicolor IIb R
Tổng 11 9 6
Ghi chú: Tình trạng SĐVN 2000: R (Rare) - Loài hiếm; V (Vulnerable) - Loài sắp bị đe doạ nghiêm