MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN.

Một phần của tài liệu 12 Cơ bản bài 1-- 14 (Trang 44 - 47)

thuộc và mơi trường.

GV: treo tranh ( hoa liên hình ) Người bệnh phênikêtơ niệu do gen lặn nằm trên NST thường qui định -> khơng chữa kịp trẻ bệnh thiểu năng trí tuệ và những rối loạn khác. => cĩ thể chữa được,.. Mức phản ứng được chia làm mấy loại đặc điểm từng loại?

Tính trạng chất lượng và tính trạng số lượng thì tính trạng nào cĩ mức phản ứng rộng hơn.? Hãy chứng minh điều đĩ.

Trong sản xuất, chăn nuơi, muốn nâng cao năng xuất thực cần phải làm gì?

Thế nào là sự mềm dẽo về kiểu hình? Em hãy quan sát hình 13 và thảo luận trả lời câu hỏi sau: Hình vẽ thể hiện điều gì?

Nhận xét về chiều cao cây của 2 KG trong mỗi độ cao nước biển? Vậy mức độ mềm dẽo phụ thuộc và yếu tố nào?

Sự mềm dẽo về kiểu hình của mỗi kiểu gen cĩ ý nghĩa gì đối với chính bản thân sinh vật?

Con người cĩ thể lợi dụng khả năng mềm dẽo về kiểu hình của

biểu hiện kiểu gen.

Hoa liên hình trồng ở các nhiệt độ khác nhau.

VD: SGK.

=> Hoa cẩm tú cầu cĩ cùng kiểu gen như màu hoa biểu hiện do độ pH của đất.

Mức phản ứng chia làm hai loại mức phản ứng rộng và mức phản ứng hẹp

Tỉ lệ bơ trong sữa=>MPỨ hẹp Sản lượng sữa => MPU rộng Mối quan hệ giữa yếu tố giống, kĩ thuật canh tác, và năng suất thu được.

Học sinh thảo luận nhĩm Đại điện nhĩm 4 trình bày Các nhĩm cịn lại nhận xét. Mức phản ứng của 2 kiểu gen khác nhau trong một điều kiện mơi trường.

Khác nhau. Kiểu gen

Thích nghi với những thay đổi của mơi trường

Kiểu gen giới hạn năng xuất, kĩ thuật qui định năng suất của giống

khơng tổng hợp được Mêlanin lơng trắng.

Làm giảm nhiệt độ lơng trắng thành lơng đen.

Kết luận:

Mơi trường cĩ thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen.

III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN. KIỂU GEN.

1. Khái niệm:

Tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen tương ứng với các mơi trường khác nhau là mức phản ứng của một kiểu gen.

Vd:Con tắc kè hoa

Trên thân cây: da cĩ màu hoa nâu. Trên lá cây: da cĩ hoa văn màu xanh của lá.

Trên đá: da cĩ màu hoa của rêu đá. Tập hợp các kiểu hình trên của con tắc kè ( một kiểu gen) tương ứng với các chế độ mơi trường gọi là mức phản ứng.

Mức phản ứng chia làm hai loại mức phản ứng rộng và mức phản ứng hẹp.

2. Sự mềm dẽo về kiểu hình ( thường biến) ( thường biến)

Hiện tượng một kiểu gen cĩ thể thay đổi kiểu hình trước những điều kiện mơi trường khác nhau được gọi là sự mềm dẽo về kiểu hình.( hay cịn gọi là thường biến)

Do sự tự điều chỉnh về sinh lí giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi của mơi trường.

Mức độ mềm dẽo của KH phụ thuộc vào kiểu gen.

TUẦN: 7 TIẾT: 14NS:………… ND:……… NS:………… ND:………

vật nuơi cây trồng trong sản xuất chăn nuơi như thế nào?

Từ những phân tích trên hãy nêu tính chất và đặc điểm của sự mềm dẽo KH của sinh vật?

=> muốn đạt được kết quả tốt nhất đổi giống, cải tiến, tạo giống mới. Tùy điều kiện mà nhấn mạnh yếu tố giống hay kĩ thuật. Mỗi kiểu gen chỉ cĩ thể điều chỉnh kiểu hình của mình trong một phạm vi nhất định.

Mỗi kiểu gen chỉ cĩ thể điều chỉnh kiểu hình của mình trong một phạm vi nhất định.

4. Củng cố:

Em hãy chọn câu đúng hoặc đúng nhất.

1.kiểu hình của cơ thể phụ thuộc vào?

A. Kiểu gen B. Mơi trường

C. Sự tương tác giữa kiểu gen với mơi trường D. Tác nhân gây đột biến.

2.Bố mẹ truyền cho con:

A. Tính trạng đã hình thành sẳn B. Kiêu gen

C. Kiểu hình D.Kiểu gen và kiểu hình.

3.Hiện tượng biến đổi màu lơng của một số lồi thú ở bắc cực khi chuyển mùa là ví dụ về:

A. Đột biến NST B. Thường biến

C. Biến di tổ hợp D. Đột biến gen.

4. kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa

A. Kiểu gen với mức phản ứng B. Kiểu gen với ngoại cảnh C. Kiểu gen với nhiệt độ mơi trường D. Kiểu gen với mơi trường cụ thể.

5.Dặn dị:

Về nhà học bài làm bài tập:1,2,3,4 trong SGK. Xem trước bài thực hành LAI GIỐNG.

Duyệt của Ban Giám Hiệu Duyệt của tổ trưởng.

Ngày...tháng...năm 2008 Ngày...tháng...năm 2008

P. Hiệu trưởng Tổ trưởng

 

A. MỤC TIÊU BAØI HỌC: Kiến thức: Kiến thức:

Sau khi học bài này học sinh cần:

- Rèn luyện kĩ năng bố trí thí nghiệm trong nghiên cứu di truyền học: tự mình bố trí thí nghiệm lai, tạo dịng thuần chủng, đánh giá kết quả thí nghiệm bằng phương pháp thống kê.

- Rèn luyện phương pháp nghiên cứu di truyền học thơng qua các băng hình, ghi lại quá trình lai tạo giống, sao đĩ đánh giá kết quả lai được cung cấp bởi các nhà di truyền học hoặc bởi chính các thầy cơ giáo.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:1. Phương pháp dạy học: 1. Phương pháp dạy học:

Hỏi đáp,diễn giảng.

2.Phương tiện dạy học:

- Chuẩn bị cây bố, mẹ.( cây cà chua)

- Chọn các giống khác nhau rõ ràng về hình dạng hoặc màu sắc quả cĩ thể dể dàng phân biệt bằng mắt thường.

- Gieo hạt  cây bố trước cây mẹ 8-15 ngày.

- Khi cây mẹ 9 lá thì bấm ngọn, để lại 2 cành 3 chùm hoa/ cành, mổi chùm hoa lấy từ 3-5 quả.

- Đĩa petri, kéo cắt, túi nilong, kim mũi mác.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số. 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số. 2. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

GV hướng dẫn các em làm bài thực hành.

Tại sao phải khử nhị trên cây mẹ? Bấm ngọn và tỉ cành cĩ tác dụng gì?

Bước 1: khử nhị (GV làm mẩu) Hoa chưa tự thụ phấn. Dùng kim mũi mác tách một bao phấn. Dùng ngĩn trỏ và ngĩn cái của tay trái giữ lấy nụ hoa

Tay phải cầm kẹp, tách bao hoa ra, tỉa từng nhị một.

Trên mỗi chùm chọn 4-6 hoa cùng lúc và là những hoa mập để khử nhị.

Cây khơng tự thụ phấn (nếu khơng khử bỏ nhị kết quả lai khơng đạt yêu cầu.)

Học sinh lắng nghe và tiếp thu. Cây chuyển qua giai đoạn phát triển ra hoa.,.. Học sinh thực hành theo nhĩm của mình. 1. KHỬ NHỊ: Chọn những hoa cịn là nụ cĩ màu vàng nhạt để khử nhị.

Dùng ngĩn trỏ và ngĩn cái của tay trái giữ lấy nụ hoa, tay phải cầm kẹp, tách bao hoa ra, tỉa từng nhị một.

Trên mỗi chùm chọn 4-6 hoa cùng lúc và là những hoa mập để khử nhị.

Bao các hoa đã khử bằng túi cách li. ( bằng bọc nilong).

2. THỤ PHẤN:

Tìm những hoa mẹ đã nở xịe, đầu nhụy to, màu xanh thẩm và cĩ dịch

Bao các hoa đã khử bằng túi cách li.( bằng bọc nilong).

Lưu ý: làm nhẹ tay vì hoa dễ bị rụng.

Bước 2: Thụ phấn(GV làm mẩu) Tìm những hoa mẹ đã nở xịe, đầu nhụy to, màu xanh thẩm và cĩ dịch nhờn.

Hạt phấn được chọn trên các cây bố cĩ hoa vừa nở, cánh hoa và bao phấn cĩ màu vàng tươi, khi chín hạt phấn trịn và trắng. Dùng kẹp ngắt nhị để vào đĩa kính đồng hồ, dùng bút lơng chấm hạt phấn của cây bố lên đầu nhụy hoa cây mẹ đã được khử nhi. Sau khi thụ phấn cho 1 chùm hoa nào xong, cần bao bằng túi cách li và buộc nhản ghi ngày và cơng thức lai.

Bước 3: chăm sĩc, thu hoạch. Để cây phát triển tốt chúng ta cần phải làm gì?

Sau khi cây kết trái chúng ta cần phải làm gì? Theo em thu hoạch như thế nào? Cách bảo quản hạt?

Học sinh lắng nghe và tiếp thu Xem giáo viên làm mẩu trước 1 lần

Học sinh thực hành theo nhĩm của mình.

Chăm sĩc cây, tưới nước và bĩn phân hàng ngày, hợp lí.

Thu hoạch. Bổ từng quả, phơi hạt, ghi lại cơng thức lai.

nhờn.

Hạt phấn được chọn trên các cây bố cĩ hoa vừa nở, cánh hoa và bao phấn cĩ màu vàng tươi, khi chín hạt phấn trịn và trắng.

Dùng kẹp ngắt nhị để vào đĩa kính đồng hồ, dùng bút lơng chấm hạt phấn của cây bố lên đầu nhụy hoa cây mẹ đã được khử nhi.

Sau khi thụ phấn cho 1 chùm hoa nào xong, cần bao bằng túi cách li và buộc nhản ghi ngày và cơng thức lai.

3. CHĂM SĨC, THU HOẠCH HẠT LAI. HẠT LAI.

Lai xong cần chăm sĩc chu đáo, hằng ngày tưới đủ nước, khi quả lai đã chín thì thu hoạch.

Bổ từng quả và trải hạt trên tờ giấy lục. Ghi cơng thức lai, số thứ tự quả vào ngay tờ giấy đĩ.

Phơi khơ hạt ở chổ mát.

Khi cần gieo thì ngâm tờ giấy đĩ vào nước thì hạt sẽ tách ra.

4.Củng cố:

Học sinh nhắc lại các bước chủ yếu khi tiến hành lai giống cà chua.

Học sinh viết báo cáo về các bước tiến hành thí nghiệm và kết quả nhận được.

5. Dặn dị:

Về nhà làm các bài tập chương I và chương II sách giáo khoa trang 6467. Học bài từ chương I đến chương II bài 1 bài 15 để tiến hành kiểm tra 1 tiết.

Duyệt của Ban Giám Hiệu Duyệt của tổ trưởng.

Ngày...tháng...năm 2008 Ngày...tháng...năm 2008

Một phần của tài liệu 12 Cơ bản bài 1-- 14 (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w