Vấn đề đặt ra về thái độ, hành vi ứng xử

Một phần của tài liệu Ths. CTH- Văn hoá chính trị của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ hiện nay (Trang 60 - 64)

Nguyên nhân sự xuống cấp về thái độ và hành vi ứng xử ở một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo quản lý trong bộ máy hành chính ở tỉnh ta chủ yếu tập trung vào một số nguyên nhân sau:

Việc triển khai Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước của các cơ quan, đơn vị còn chậm, thiếu quyết liệt nên hiệu quả chưa cao.

Một số nơi người đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa phương chưa thật sự gương mẫu trong vấn đề đạo đức lối sống và trách nhiệm trong công việc nên đã tác động tiêu cực đến tư tưởng của cấp dưới trong thực thi nhiệm vụ.

Năng lực, đạo đức của nhiều cán bộ, cơng chức, viên chức cịn rất hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu trong công tác quản lý nhà nước. Một sốcán bộ, cơng chức, viên chức có năng lực cơng tác nhưng phẩm chất đạo đức còn hạn chế trong việc thực hiện nhiêm vụ, công vụ gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của bộ máy cơng quyền.

Các cơ quan, đơn vị chưa có sự quan tâm đúng mức đối với việc giáo dục tinh thần trách nhiệm, cũng như việc xử lý trách nhiệm đối với các trường hợp vi phạm đạo đức cơng vụ chưa nghiêm nên chưa thật sự có tính răn đe, làm gương.

Thiếu những quy định cụ thể trong các đơn vị về trách nhiệm của cán bộ, công chức; cơ chế quản lý, kiểm tra giám sát của tổ chức và thủ trưởng trực tiếp cũng như của nhân dân đối với hoạt động của cán bộ, cơng chức, viên chức cịn hạn chế, chưa thường xun, chưa nghiêm túc và thiếu đồng bộ.

Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật chưa thường xuyên, và còn mang tính hình thức. Nhiều cán bộ, cơng chức, viên chức thiếu nghiêm khắc với bản thân, không thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.

Thứ nhất, do chúng ta chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc vai trò, nền tảng của đạo đức và tác động của cơ chế kinh tế thị trường đến đạo đức xã hội. Trên thực tế, chúng ta chưa coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống; thiếu sự tổ chức, phối hợp giữa các ngành, các cấp. Mặt trái của nền kinh tế thị trường đã tác động tiêu cực đến cán bộ đảng viên, lối sống thực dụng, sự du nhập nhiều kiểu

văn hóa của các nước trong xu hướng quốc tế hóa và hội nhập đã tác động không nhỏ đến lối sống, đạo đức, tư tưởng hành động của cán bộ, đảng viên.

Thứ hai, âm mưu, chiến lược “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch, nhất là lợi dụng những sơ hở, điểm yếu, từ pháp luật, từ ham muốn khơng chính đáng của cán bộ, đảng viên để thực hiện các mưu đồ nhằm chống phá cách mạng. Các thế lực thù địch, phản động chống phá quyết liệt trên mặt trận tư tưởng, chính trị, tuyên truyền, ca ngợi lối sống ích kỷ, hưởng thụ, thực dụng trong cán bộ, đảng viên, cán bộ lãnh đạo và gia đình họ, coi đó là một trong những biện pháp thực hiện "diễn biến hịa bình".

Thứ ba, do chưa làm tốt cơng tác chính trị, tư tưởng, cơng tác tuyên truyền, giáo dục; công tác quản lý đảng viên chưa chặt chẽ; sinh hoạt đảng chưa nền nếp, nội dung sinh hoạt nhìn chung cịn nghèo nàn, tự phê bình và phê bình cịn yếu; động cơ phấn đấu vào Đảng của một số người có biểu hiện lệch lạc; kỷ luật, kỷ cương ở nhiều tổ chức đảng không nghiêm,... Đặc biệt, tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác, tính chiến đấu, tính đảng ở nhiều cán bộ, đảng viên giảm sút. Những hạn chế, yếu kém trên có phần do nguyên nhân khách quan, nhưng nguyên nhân chủ quan mới là "nguyên nhân chủ yếu".

Thứ tư, công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận còn nhiều bất cập, hiệu quả thấp, nhiều cán bộ, đảng viên hoạt động đơi lúc cịn lúng túng trong lý luận, chưa hiểu và nắm hết các nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin đễ vận dụng một cách sáng tạo, hiệu quả vào điều kiện cụ thể. Nhiều chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước khơng ít cán bộ đảng viên vẫn chưa hiểu hết cốt lõi của vấn đề vì vậy, việc thực hiện vào thực tiễn chưa mang lại hiệu quả chưa cao.

Thứ năm, từng cán bộ đảng viên chưa nêu cao và thực hiện tinh thần gương mẫu, một bộ phận cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng, rèn luyện và học

tập, để chủ nghĩa cá nhân phát triển, chi phối, làm xói mịn bản chất tốt đẹp của người đảng viên Cộng sản để lại những hình ảnh khơng tốt trong lịng nhân dân, gây mất niềm tin của Nhân dân đối với cán bộ, đảng viên.

Tóm lại, bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn nhiều hạn chế làm cho mơi trường chính trị thiếu lành mạnh. Kỷ cương, kỷ luật hành chính cịn nhiều yếu kém, cải cách cịn chậm, tổ chức bộ máy và năng lực cán bộ lãnh đạo còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái đạo đức là sự du nhập của lối sống thực dụng trong một bộ phận dân cư cũng như ảnh hưởng của cơ chế kinh tế thị trường. Cơ chế thị trường kích thích cái “tơi” một cách thái quá và là tác nhân làm mất cân đối, thậm chí làm lệch lạc trong sự phát triển nhân cách. Điều này khiến cho những giá trị của văn hóa chính trị khơng được chú trọng. Có quan niệm cho rằng, trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay nói đến lý tưởng, niềm tin… thì thật xa vời và thiếu thực tế. Từ đó, họ chuyển sang lối sống thực dụng một cách triệt để. Lối sống thực dụng chắc chắn sẽ là sai lầm, khơng sớm thì muộn cũng sẽ bị trả giá. Vì mỗi cá nhân chỉ có thể đạt được hạnh phúc khi có sự hài hịa, cân đối trong quan niệm về vật chất và tinh thần, giữa cá nhân và xã hội, giữa hiện đại và truyền thống.

Một trong những yếu tố cấu thành của văn hóa chính trị nói chung và đạo đức người cơng chức nói riêng là niềm tin, lý tưởng, niềm tự hào dân tộc, ý thức tự tôn dân tộc. Tuy nhiên, bởi sự ảnh hưởng của lối sống thực dụng, điều này dường như đang bị lu mờ. Sự sùng ngoại, sẵn sàng tiếp thu văn hóa nước ngồi mà khơng chọn lọc, cân nhắc dễ dẫn đến hậu quả là đánh mất niềm tự hào dân tộc, sự tự trọng vốn có của mỗi con người Việt Nam ở một bộ phận không nhỏ người dân, nhất là ở các đô thị cũng như trong bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức. Một số người chỉ chú ý đến đời sống vật chất

mà quên mất các giá trị văn hóa, tinh thần và trở thành những con người cằn cỗi về tâm hồn, ốm yếu về nhân cách.

Với lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, người cán bộ, công chức sẵn sàng bỏ qua những giá trị, nhân cách để trục lợi. Khi những giá trị đạo đức bị xuống cấp, gióng lên hồi chng đáng báo động thì những giá trị văn hóa chính trị cũng bị bào mịn.

Văn hóa chính trị nói riêng và văn hóa nói chung có một sức mạnh to lớn, đó là quyền lực mềm mà mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều phải chú trọng, nó làm nên sức mạnh tổng thể của một quốc gia, tạo đà cho quốc gia ấy vững bước đi.

Tiểu kết chương 2

Trên cơ sở lý luận ở chương 1 đã xác định những nhân tố cấu trúc của VHCT, chương 2 như đã phân tích những nhân tố tác động đến VHCT của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý quận Bình Thuỷ thành phố Cần Thơ; đồng thời cho thấy thực trạng VHCT của đội ngũ cán bộ này theo khung những nhân tố cấu trúc có nhiều mặt tích cực và cũng cịn nhiều hạn chế. Vấn đề đặt ra về

Một phần của tài liệu Ths. CTH- Văn hoá chính trị của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ hiện nay (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w