Yếu tố về điều kiện kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Ths. CTH- Văn hoá chính trị của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ hiện nay (Trang 34 - 39)

Cần Thơ là thủ phủ và là đô thị hạt nhân của miền Tây Nam Bộ từ thời Pháp thuộc, nay tiếp tục là trung tâm kinh tế của vùng Đồng bằng Sơng Cửu

Long. Ngồi đặc trưng về địa lý là đầu mối giao thông quan trọng giữa các tỉnh trong khu vực, thành phố Cần Thơ còn được biết đến như một "đơ thị miền sơng nước". Thành phố có hệ thống sơng ngịi chằng chịt, vườn cây ăn trái bạt ngàn, đồng ruộng mênh mông, nổi tiếng với Bến Ninh Kiều, Chợ nổi Cái Răng một nét sinh hoạt đặc trưng văn hoá Nam Bộ. Theo quy hoạch đến năm 2025, thành phố Cần Thơ sẽ trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại - dịch vụ, giáo dục - đào tạo và khoa học - cơng nghệ, y tế và văn hố của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, đồng thời là đô thị cửa ngõ của vùng hạ lưu sông Mêkông, là đầu mối quan trọng về giao thông vận tải nội vùng và liên vận quốc tế, có vị trí chiến lược về quốc phịng, an ninh.

Trong nhiệm kỳ 2010 - 2015, Đảng bộ TP Cần Thơ đã thực hiện đạt và vượt 20/22 chỉ tiêu Nghị quyết Đảng bộ lần thứ 12 đề ra. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của TP đạt 12,19%. Cơ cấu kinh tế tăng dần ở khu vực công nghiệp, xây dựng, thương mại dịch vụ, giảm dần tỷ trọng khu vực nơng nghiệp, thủy sản.

Theo Phịng thống kê thành phố, tổng sản phẩm trên địa bàn đến 2015 đạt hơn 77.900 tỷ đồng, tăng 1,8 lần so với 2010; thu nhập bình quân đầu người đến năm 2015 đạt 78,46 triệu đồng/năm (tương đương 3.600 USD), tăng 2,15 lần so 2010. Hàng năm, TP Cần Thơ đóng góp cho vùng khoảng 12% tổng thu ngân sách. Mặt khác, tổng kim ngạch xuất khẩu của Cần thơ đạt 1,375 ty USD. Tính đến nay, thành phố Cần Thơ đã có quan hệ xuất khẩu với trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ, tập trung nhiều nhất ở châu Á với 50,6%, châu Mỹ 19,2%, các nước khu vực châu Âu 13%, châu Phi 7,78% và châu Úc là 2,63% [4].

Theo Sở Công Thương thành phố Cần Thơ, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ trong 5 năm, từ 2011 - 2015 của thành phố trên 316.300 tỷ đồng; riêng năm 2015 đạt 80.900 tỷ đồng, đứng thứ ba của cả nước chỉ sau

Tp. Hồ Chí Minh và Hà Nội, góp phần đưa tỷ lệ của khu vực III (thương mại, dịch vụ) đạt 57,8% trong cơ cấu kinh tế của thành phố. Mức tăng trưởng trong lĩnh vực này bình quân trong 5 năm qua là 15,4% [4].

Với vị trí thuận lợi là trung tâm của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, ngành Dịch vụ phát triển nhanh theo hướng đa dạng hố loại hình, tạo nên điểm nhấn khá ấn tượng làm sơi động kinh tế thành phố. Đối với quận Bình Thuỷ nói riêng, theo báo cáo nghị quyết của quận uỷ, trong năm 2016, kinh tế quận Bình Thuỷ tiếp tục phát triển ổn định, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Theo phịng thống kê của quận, giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp quận quản lý ước đạt 18.500 tỷ đồng, đạt 119,35% chỉ tiêu thành phố, 112,12% chỉ tiêu quận. Quận quản lý 643 cơ sở công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp với vốn đầu tư trên 2.573 tỷ đồng (tăng 119 tỷ đồng so với cùng kỳ) [3].

Về thương mại dịch vụ, quận đã phát triển đa dạng về loại hình và ngành nghề với tổng số 5.134 cơ sở (tăng 406 cơ sở so với năm 2015). Ông tác xây dựng và phát triển hệ thống chợ tiếp tục được quan tâm thực hiện, góp phần thúc đẩy sản xuất tiêu thụ hàng hoá, phát triển thị trường [3].

Sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng nông nghiệp đô thị, sản lượng lúa, trái cây và thuỷ sản đều vượt kế hoạch năm. Cụ thể, sản lượng lúa ước được 17.179 tấn, vượt 4,12% kế hoạch, giảm 2,35% so với năm trước, sản lượng thuỷ sản được 13.105 tấn, trái cây đạt 13.110 tấn. Nhờ phát triển kinh tế, tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn ước đạt 313,312 tỷ đồng, đạt 135,15% chỉ tiêu thành phố, đạt 128% chỉ tiêu quận (tăng hơn 79% so với năm 2015). Tổng chi tiêu ngân sách ước 458,656 tỷ đồng, đạt 99,38% chỉ tiêu thành phố, đạt 96,14% chỉ tiêu quận (tăng 44,797 tỷ đồng so với năm 2015).

mới không chỉ về nội dung, phương pháp đào tạo mà còn nâng cao chất lượng quỹ khuyến học, khuyến tài Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa; triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục; tỷ lệ huy động học sinh học sinh 6 tuổi vào lớp 1 đạt 112,4%, công tác phổ cập giáo dục đạt yêu cầu kế hoạc. Đầu tư xây dựng trường lớp và trang bị cơ sở vật chất, thiết bị đạt chuẩn quốc gia (100% kế hoạch), nâng tổng số trường đạt chuẩn lên 19/30 trường [3].

Về y tế, đã triển khai đồng bộ các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế, cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày càng tốt hơn, cơng tác phịng chống dịch được tăng cường. Phối hợp xã hội hoá khám, cấp thuốc miễn phí và tặng quà cho 1.874 lượt bệnh nghèo, gia đình chính sách, người dân tộc thiểu số. Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế toàn dân đạt 75,02% tồng số dân của quận [3].

Các quy định, chế độ chính sách cho các đối tượng trên địa bàn được thực hiện đúng, đầy đủ. Quận đã tập trung vận động xã hội hoá xây dựng và sửa chữa 06 căn nhà tình nghĩa, với số tiền 294 triệu đồng. Cơng tác giảm nghèo thực hiện vượt chỉ tiêu thành phố giao, giảm được 0,82% tổng số hộ nghèo theo tiêu chí mới; cơng tác an sinh xã hội, đào tạo nghề và giải quyết việc làm được quan tâm thực hiện. Thực hiện tốt chương trình quốc gia về bình đẳng giới và chương trình bảo vệ trẻ em năm 2016 [3].

Sự phát triển kinh tế của quận góp phần vào cơng cuộc xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho người dân. Từ đó, tạo điều kiện cho người dân, đặc biệt là cán bộ Đảng viên có điều kiện tiếp xúc với các cơ hội hội nhập, vươn xa ra khỏi phạm vi quốc gia.

Mặt khác, tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn được giữ vững, bào đảm an toàn tuyệt đối các mục tiêu, địa bàn trọng điểm, các sự kiện quan trọng như: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp

nhiệm kỳ 2016 - 2021, các ngày lễ, tết, các hoạt động lễ hội và các đoàn khách Trung ương, nước ngoài đến tham quan và làm việc trên địa bàn.

Cơng tác quốc phịng, qn sự địa phương tiếp tục được các cấp uỷ đảng quan tâm chỉ đạo, thực hiện tốt. Cơng tác giáo dục bồi dưỡng kiến thức quốc phịng an ninh cho các đối tượng đảm bảo về số lượng và chất lượng, xây dựng và duy trì lực lượng dân quân tự vệ.

Quận uỷ Bình Thuỷ cũng đã quan tâm chỉ đạo, thực hiện tốt công tác dân tộc, tôn giáo. Các cơ sở tôn giáo hoạt động ổn định, đúng quy đinh của pháp luật, Đồng bào, tín đồ tơn giáo tích cực tham gia, hưởng ứng các phong trào tại địa phương, thực hiện tốt công tác an sinh xã hội.

2.1.3. Yếu tố về văn hóa, văn hóa truyền thống

và phong tục tập quán

Thành phố Cần Thơ là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc khác nhau. Người Khmer ở Cần Thơ không nhiều, chủ yếu tập trung chung quanh chùa hoặc sống rải rác xen kẽ với người Việt ở các quận Ninh Kiều, Ơ Mơn, Thốt Nốt. Người Hoa ở Cần Thơ thường sống tập trung ở quận Ninh Kiều và huyện Phong Điền, người Hoa gốc Quảng Đông làm nghề mua bán, người Hoa gốc Hẹ làm nghề thuốc Bắc và người Hoa gốc Hải Nam làm nghề may mặc....

Mặc dù Cần Thơ được khám phá khá muộn. Tuy nhiên, Văn hoá Cần Thơ vừa mang những nét chung của khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long, đồng thời cũng mang nét đẹp văn hóa của vùng đất Tây Đơ. Đặc trưng văn hố Tây Đơ được thể hiện qua nhiều phương diện ẩm thực, lối sống, tín ngưỡng, văn nghệ... Hị Cần Thơ là một trong những làn điệu dân ca độc đáo với các loại là hị h tình, hị cấy và hị mái dài, xuất phát từ những cầu hò

của khách thương hồ lúc rảnh rỗi cắm sào để tìm bạn hị và đợi con nước để rời sang bến khác.

Cần Thơ cũng là quê hương của người nổi tiếng như Châu Văn Liêm, Về mặt tín ngưỡng, văn hoá, việc thờ cúng, sinh hoạt lễ hội của các ngơi đình ở Cần Thơ khơng khác mấy so với các ngơi đình ở Nam Bộ, Một số ngơi đình nổi tiếng ở Cần Thơ như đình Bình Thủy, thờ các nhân vật nổi tiếng như Đinh Công Chánh, Trần Hưng Đạo, Bùi Hữu Nghĩa.

Những điều kiện tự nhiên của quận kết hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể, tạo nên những vùng địa - văn hố khác nhau cũng góp phần tăng thêm tính đa dạng của văn hố Việt Nam. Với vị trí đầu mối giao thơng tự nhiên của Đồng bằng Sông Cửu Long, là cửa ngõ nối các tỉnh khác với trung tâm kinh tế thành phố Hồ Chí Minh góp phần đóng góp vào cơng cuộc phát triển kinh tế đất nước.

Thêm vào đó, trên địa bàn quận có cộng đồng các dân tộc anh em sinh sống như dân tộc Hoa, Khmer và Chăm. Từ đó tạo nên sự đa dạng của các nền văn hóa, góp phần làm phong phú văn hố dân tộc trên địa bàn. Đó là tính thích nghi, hội nhập, tiếp biến và bản lĩnh của văn hoá Việt Nam.

Trong thời gian qua, trên địa bàn Quận, các hoạt động văn hoá nghệ thuật, thể thao và các hội thi đảm bảo về nội dung và hình thức. Kết quả tổng kết phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hoá, 8/8 phường tái cơng nhận phường văn hố. Các di tích lịch sử, văn hố, các điểm du lịch trên địa bàn thu hút trên 307.034 lượt khách tham quan, tăng gấp đôi so với năm 2015 (trong đó có gần 43.000 lượt khách nước ngồi).

Một phần của tài liệu Ths. CTH- Văn hoá chính trị của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ hiện nay (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w