Đa phần cán bộ, công chức viên chức của tỉnh đã đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ dặt ra, có tinh thần trách nhiệm trong công việc, giữ vững đạo đức, phẩm chất cách mạng, có ý thức tổ chức kỷ luật và chấp hành sự phân cơng của tổ chức, có lối sống lành mạnh, giản dị, gắn bó với nhân dân và góp to lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh ta trong thời kỳ hội nhập nền kinh tế của đất nước với nền kinh tế của thế giới.
Trong tình hình hiện nay, thành phố đang có nhiều chuyển biến phát triển hội nhập nền kinh tế quốc tế, đời sống nhân dân từng bước được nâng cao, xã hội ngày càng phát triển đã ảnh hưởng tích cực và tiêu cực về nhiều mặt đến lực lượng cán bộ, công chức, viên chức, tạo sự chuyển biến lớn về tư tưởng, đạo đức lối sống của cán bộ, cơng chức, viên chức do vậy đã có một bộ phận cán bộ, cơng chức, viên chức có biểu hiện suy thối, thiếu gương mẫu về đạo đức và lối sống.
Có thể thấy những việc liên quan sai phạm về đạo đức của cán bộ, công chức, viên chức trong giai đoạn hiện nay xuất hiện chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực như: đất đai, xây dựng, công an, kiểm lâm, y tế, giao thơng... Trong
đó, có nhiều vụ việc cán bộ, cơng chức, viên chức vi phạm đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp gây hậu quả nghiêm trọng, như một số vụ công chức kiểm lâm, viên chức làm công tác quản lý, bảo vệ rừng lơ là, thiếu trách nhiệm để cho "lâm tặc" phá rừng trong nhiều năm; một số viên chức ngành y tế lợi dụng vị trí việc làm vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, xâm phạm nhân phẩm, danh dự và thể xác của người khác; một số cán bộ dự án "rút ruột" cơng trình xây dựng; một số cơng chức, viên chức thanh tra giao thông, công an giao thông nhận tiền “mãi lộ” của lái xe và doanh nghiệp; một số cơng chức địa chính cố ý sai phạm để trục lợi cá nhân; có cán bộ làm cơng tác đền bù, giải tỏa thiếu quản lý, tắc trách để cấp dưới gây ra những sai phạm gây nhiều dư luận, bức xúc cho người dân; thậm chí cơng chức làm cơng tác văn thư, lưu trữ của cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận cũng hách dịch, rề rà, gây khó dễ cho các cá nhân đến liên hệ cơng tác... Bên cạnh đó, tình trạng cán bộ, cơng chức, viên chức bớt xén thời gian làm việc, đùn đẩy trách nhiệm, giải quyết công việc sai quy định, hướng dẫn, giải thích cơng việc cho người dân một cách lịng vịng, khó hiểu, thái độ làm việc hời hợt, thiếu nhiệt tình và thiếu hẳn tính thân thiện hoặc thiếu nhiệt tình trong việc tiếp cơng dân.
Còn hiện tượng đùn đẩy, né tránh trách công việc, chưa thường xuyên học tập bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, năng lực cơng tác hạn chế; một số đơn vị, tình trạng mất đồn kết nội bộ vẫn cịn xảy ra, có biểu hiện cục bộ, kèn cựa địa vị, ganh tị, bè phái, lợi ích nhóm, trong thực hiện nhiệm vụ chun mơn khơng phối hợp với nhau, làm việc theo kiểu “mạnh ai nấy làm” dẫn đến hiệu quả cơng việc khơng cao.
Trong khi đó việc nhận xét đánh giá cán bộ, công chức, viên chức cuối năm các cơ quan, đơn vị thực hiện chưa nghiêm túc, vẫn cịn mang tính hình thức, đánh giá chung chung và cả nể; công tác thực hiện chế độ báo cáo không trung thực, bao che cho những cán bộ, công chức, viên chức vi phạm.
Trong thời kỳ đổi mới, do tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên diễn biến phức tạp. Từ Hội nghị tồn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (tháng 01-1994) Đảng đã chỉ ra những biểu hiện của tình trạng này và coi đó là một trong bốn nguy cơ cần quan tâm đấu tranh phòng, chống. Các Đại hội Đảng tiếp theo và nhiều hội nghị Trung ương Đảng các khóa tiếp tục đánh giá thực trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên; xác định việc ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng này là nhiệm vụ vừa cơ bản lâu dài, vừa có ý nghĩa cấp bách trước mắt.
Một là, phai nhạt lý tưởng cách mạng; nhận thức sai lệch về vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của lý luận và học tập lý luận chính trị; khơng chấp hành nghiêm các nguyên tắc tổ chức của Đảng; sa sút ý chí phấn đấu, khơng gương mẫu trong cơng tác, học tập; khi có khuyết điểm thì giấu giếm, thiếu thành khẩn, khơng tự giác nhận kỷ luật.
Hai là, thiếu thống nhất, không thực hiện đúng với các quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, thiếu tinh thần trách nhiệm trong truyền tải những chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân.
Ba là, trong tự phê bình và phê bình cịn nể nang, né tránh, ngại va chạm, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai khơng đấu tranh; lợi dụng phê bình để nịnh bợ, lấy lịng nhau hoặc vu khống, bơi nhọ, chỉ trích, phê phán người khác với động cơ cá nhân không trong sáng.
Bốn là, Nói và viết khơng đúng với quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Nói khơng đi đơi với làm. Duy ý chí, áp đặt, bảo thủ. Tham vọng chức quyền, không chấp hành sự phân công của tổ chức.
lý tưởng, mục tiêu và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của dân tộc, không vững vàng trước mọi cám dỗ của cuộc sống, nhất là trước lợi ích vật chất. Chủ quan, lơ là, mất cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, không kiên quyết phê phán, đấu tranh với những quan điểm sai trái, những luận điểm xuyên tạc lịch sử, thành quả dân tộc, bôi nhọ Đảng, chế độ.
2.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨCÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ