III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động 1: Bé cùng quan sát
TRỊ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
Kiến thức 4 tuổi:
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, nơi sống của các con vật dưới nước
5 tuổi:
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, nơi sống, vận động của các con vật sống dưới nước: Tơm, cua, cá ốc, rùa. Trẻ thấy được sự phong phú của các con vật sống dưới nước .
Kĩ năng 4 tuổi:
Trẻ trả lời được một số câu hỏi đơn giản của cơ
5 tuổi:
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân nhĩm. Phát triển sự nhạy cảm của các giác quan
- Thích đặt câu hỏi để tìm hiểu, làm rõ thơng tin về một sự vật, sự việc hay người nào đĩ
Thái độ
- Giáo dục: Trẻ cĩ ý thức bảo vệ mơi trường nước sạch. Cĩ ý thức bảo vệ những con vật sống dưới nước như khơng đánh bắt những con vật cịn nhỏ
II. Chuẩn bị
Hình ảnh, tranh các con vật sống dưới nước, máy casset, băng. Tranh lơ tơ, rổ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG1. Hoạt động 1: Bé trị chuyện 1. Hoạt động 1: Bé trị chuyện
+ Lớp hát và vận động bài: “ Tơm cua cá thi tài ” - Trong bài hát nĩi đến những con vật gì?
- Ngồi ra cịn cĩ những con vật nào sống dưới nước nữa?
- Cơ cĩ xem một chương trình truyền hình rất hay nĩi về các con vật sống dưới nước. Cơ sẽ mở lại cho các con xem nhé
* Cơ cho trẻ xem màn hình con tơm, cua, cá, ốc, rùa...và đàm thoại cùng trẻ - Dưới nước cĩ rất nhiều lồi vật sinh sống, cĩ lồi sống ở nước ngọt, cĩ lồi sống ở nước mặn đấy. Để hiểu thêm về những con vật này như thế nào, hơm nay cơ cháu mình cùng tìm hiểu nhé
2. Hoạt động 2: Bé khám phá
- Cơ cho trẻ đọc vè về 4 hàng ngang, chia lớp làm 4 nhĩm cơ phát mỗi nhĩm một bức tranh cùng thảo luận.
* Cơ đố: “Chân gần đất
Râu gần mắt Lưng cịng co quắp Mà bơi rất tài”.
Đố là con gì? (Con tơm) 5 tuổi trả lời
+ Cơ cho trẻ xem hình ảnh con tơm:
- Nhĩm bạn nào quan sát con tơm, các con nĩi những gì con biết về con tơm. - Con tơm cĩ đặc điểm như thế nào? 5 tuổi trả lời
- Đầu tơm cĩ mắt, râu, càng, thân tơm hơi cong và cĩ rất nhiều chân cịn đây là đuơi tơm ngắn.
- Tơm sinh sản như thế nào ? (đẻ trứng) 5 tuổi trả lời
- Tơm chứa chất dinh dưỡng gì ? (chất đạm và canxi) 5 tuổi trả lời - Tơm được chế biến thành mĩn ăn gì ? 4 tuổi trả lời
- Tơm sống ở mơi trường nào ? (nước) 4 tuổi trả lời - Cĩ những loại tơm gì mà con biết ? 5 tuổi trả lời
- Người ta nuơi tơm để làm gì?(bán, lấy thịt) 4 tuổi trả lời
- Tơm đẻ trứng, cĩ nhiều loại tơm như tơm hùm (càng), tơm bạt, tơm đất và tơm sú… Thịt tơm cĩ chứa nhiều chất đạm và can xi, tơm được chế biến thành nhiều mĩn ăn ngon như Tơm rang dừa, tơm nấu canh, tơm hấp hay tơm xào thập cẩm
* Lớp hát và vận động bài : ”Cá vàng bơi” - Bài hát nĩi về con gì
- Ngồi cá vàng ra cịn cá gì mà con biết ? 5 tuổi trả lời
+ Cơ cho trẻ xem hình ảnh cá chép:
- Con nhận xét gì về con cá chép? 5 tuổi trả lời
- Đầu, mình, đuơi cá chép cĩ đặc điểm gì ? 5 tuổi trả lời, 4 tuổi lặp lại
Đầu cĩ mắt, mồm, râu và mang, cá dùng mang để thở, thân cá cĩ vẩy dùng để bơi và cĩ nhiều vẩy, đuơi cá ngắn dùng để lái
- Cá sinh sản như thế nào ? (đẻ trứng) 5 tuổi trả lời
- Thịt cá cĩ chất dinh dưỡng gì ? (chất đạm) 5 tuổi trả lời - Cá chép sống ở mơi trường nào ?(nước) 4 tuổi trả lời - Ngồi cá chép cịn cá gì mà con biết
- Cá chép sống ở nước ngọt, cá đẻ trứng, ngồi cá chép ra cịn cĩ rất nhiều loại cá như cá, cá trê, và cá các loại cá nước mặn như cá ngừ, cá thu, cá chim. Thịt cá cĩ chứa nhiều chất đạm, và cá được chế biến thành nhièu mĩn ăn rất ngon như cá nướng, canh cá, và cá sốt cà chua nữa đấy. Cá cĩ rất nhiều xương, khi ăn nếu khơng cẩn thận sẽ bị hĩc xương vì vậy khi ăn cá phải gỡ hết xuơng rồi mới được ăn.
* So sánh : Cá và Tơm
- Giống nhau: Đều là động vật sống dưới nước, được chế biến thành nhiều mĩn
ăn ngon và cả 2 con vật này được chế biến thành nhiều chất đạm và đều đẻ trứng.
- Khác nhau: Cá cĩ vẩy, cĩ vây, cĩ mang.
Tơm cĩ càng, cĩ vỏ mỏng, cĩ nhiều chân * Cơ làm động tác con cua bị bằng 2 bàn tay
- Cả lớp cùng làm
+ Cơ cho trẻ xem hình ảnh con cua:
- Con cua cĩ 8 cẳng, 2 càng, vỏ cứng, bị ngang cĩ mai, mắt, yếm. Cơ vừa nĩi vừa chỉ vào từng bộ phận của con cua.
- Cua sống ở đâu? - Sinh sản như thế nào? - Cua dùng càng để làm gì? - Hai càng cua cĩ gì khác nhau. - Cua cĩ mấy chân?
- Cĩ cĩ chất dinh dưỡng gì ? Được chế biến thành những mĩn ăn gì ? 4 tuổi trả lời
- Ngồi ra cịn cĩ loại cua nào ? 5 tuổi trả lời * Nhìn xem, nhìn xem
+ Cơ cho trẻ xem hình ảnh con ốc:
- Con cĩ nhận xét gì về con ốc - Con ốc cĩ gì đặc biệt ?
Con ốc là động vật thân mềm, vỏ cứng, thân nằm trong vỏ, 1 đầu nhọn cịn đầu kia phình to, cĩ nắp miệng, đặc biệt là nĩ bị bằng miệng, khi bị nĩ mở nắp miệng ra, nơi trên mặt nước
- Ốc đẻ trứng hay đẻ con ?
- Ốc cĩ chất dinh dưỡng gì ?(chất đạm và canxi) 5 tuổi trả lời - Ốc chế biến thành những mĩn ăn gì ? 5 tuổi trả lời
- Ngồi loại ốc này ra cịn cĩ ốc nào nữa ?
Ốc là con vật đẻ trứng, ốc sống ở dưới nước, trong bùn, cĩ nhiều loại ốc như ốc sên, ốc bươu vàng, ốc bươu vàng là loại ốc cĩ hại vì phá hoại mùa màng, ốc hương, và ốc bu cũng được chế biến thành nhiều mĩn ăn ngon và hấp dẫn như ốc xào, ốc luộc, ốc hấp lá gừng…
* So sánh : Ốc và cua
- Giống nhau: Cả 2 con vật đều cĩ vỏ cứng, sống dưới nưới và đều cĩ chất can
xi
- Khác nhau: Ốc đẻ trứng, cua đẻ con.
Ốc cĩ nắp miệng, cua cĩ 8 cẳng và 2 càng
* Cơ cho trẻ vận động con rùa xung quanh lớp: “ Rì rà rì rà…”. - Các con vừa vận động con gì?
+ Cơ cho trẻ xem hình ảnh con rùa:
- Hỏi trẻ :Con biết gì về con rùa ? 5 tuổi trả lời + Con rùa gồm những bộ phận nào? 5 tuổi trả lời + Đầu, mai, thân rùa như thế nào?
+ Vì sao mai rùa lại cứng? 5 tuổi trả lời
+ Khi ta chạm vào rùa thì con rùa như thế nào? (thu mình lại) + Vì sao nĩ lại thu mình vào trong chiếc mai? 5 tuổi trả lời + Rùa sống ở đâu? (dưới nước) 4 tuổi trả lời
+ Rùa ăn những thức ăn gì?
+ Rùa sinh sản như thế nào? (đẻ trứng) 5 tuổi trả lời
Cơ khái quát lại những kiến thức về cấu tạo, thức ăn, sinh sản của rùa cho trẻ khắc sâu hơn.
- Ngồi những con vật các con vừa làm quen các con cịn biết những con vật nào sống dưới nước nữa (Cơ cho trẻ kết hợp xem tranh khi trẻ kể)
- Những động vật sống dưới nước như: tơm, cua, cá, sị…là thực phẩm giàu chất gì?
Giáo dục trẻ đây là động vật sống trong mơi trường nước, nếu khơng cĩ nước hoặc nước bị ơ nhiệm sẽ làm cho các con vật khơng thể sống được. Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ các con vật, bảo vệ mơi trường sống cho chúng, chính là bảo vệ nguồn nước sạch..
- Cho trẻ chơi “Con gì biến mất”
3. Hoạt động 3: “Ai thơng minh”
- Trên màn hình cĩ rất nhiều con vật sống dưới nước, nhưng các con vật đều bị thiếu bộ phận, các con quan sát thật kĩ và tìm những bộ phận nào cịn thiếu vào con vật để cho các con vật cĩ đầy đủ các bộ phận