Sơ lược quá trình hình thành và hoạt động tập đoàn Trung Nguyên:

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN lược PHÂN PHỐI cà PHÊ của tập đoàn TRUNG NGUYÊN tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 27 - 30)

giao Văn hóa"

+ Chứng nhận Doanh nghiệp xuất sắc châu Á - Thái Bình Dương năm 2014

2.2.2. Sứ mạng, giá trị cốt lõi và niềm tin:

- Sứ mạng:

+ Xây dựng một cộng đồng nhân loại hợp nhất theo một hệ giá trị của lối sống tỉnh thức, đem đến thành công và hạnh phúc thực sự.

- Tầm nhìn:

+ Tổ chức vĩ đại bằng phụng sự công đồng nhân loại - Giá trị cốt lõi:

+ Đức tin tuyệt đối + Phụng sự vô vị lợi + Nhân loại hưởng ứng + Kinh tài vững chắc

2.2.3. Sơ lược quá trình hình thành và hoạt động tập đoàn TrungNguyên: Nguyên:

- Ngày 16/6/1996: Chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ thành lập Trung Nguyên

tại Buôn Ma Thuột - thủ phủ cà phê Việt Nam (với số vốn đầu tiên là chiếc xe

đạp cọc cạch với niềm tin và ý chí mãnh liệt của tuổi trẻ cùng với khát vọng xây

dựng một Thương hiệu cà phê nổi tiếng, đưa hương vị cà phê Việt Nam lan tỏa

khắp thế giới)

-1998: Việc thành lập quán cà phê đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh là

bước khởi đầu cho việc hình thành hệ thống quán Trung Nguyên tại các tỉnh thành Việt Nam và các quốc gia trên thế giới.

- 2000: Hiện diện tại Hà Nội và lần đầu tiên nhượng quyền thương hiệu

đến Singapore (Trung Nguyên là cơng ty đầu tiên áp dụng mơ hình nhượng

quyền

thương hiệu trong nước và quốc tế)

- 2001: Nhượng quyền thành công tại Nhật Bản, Singapore. Công bố khẩu

hiệu: “Khơi nguồn Sáng tạo” (với sản phẩm được chắt lọc từ những hạt cà

phê

ngon nhất, cơng nghệ hiện đại, bí quyết Phương Đơng độc đáo khơng thể sao

người

tiêu dùng trên khắp cả nước)

- 2003: Sản phẩm cà phê hòa tan G7 ra đời bằng sự kiện “Ngày hội cà phê

hòa tan G7” tại dinh Thống Nhất vào ngày 23/11/2003 (đã thu hút hàng

nghìn

lượt người tham gia và ghi dấu ấn bằng cuộc thử mù bình chọn trực tiếp sản

phẩm cà phê hịa tan ưa thích nhất giữa G7 và Thương hiệu cà phê lớn trên thế

- 2005: Đạt chứng nhận EUREPGAP (thực hành nông nghiệp tốt và chất

lượng cà phê ngon) của thế giới (là thương hiệu cà phê Việt Nam duy nhất

được

chọn phục vụ các nguyên thủ quốc gia trong Hội nghị ASEM5 và Hội nghị APEC

2006).

-12/2007: Kết hợp cùng UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức thành cơng Tuần lễ

văn hóa cà phê tại 2 đầu cầu của đất nước là Hà Nội và Tp.HCM.

- 2008: Khánh thành làng cà phê Trung Nguyên tại Buôn Mê Thuộc. Khai

trương Hội quán sáng tạo Trung Nguyên tại Hà Nội, đầu tư 40 triệu USD xây

dựng nhà máy chế biến cà phê với công nghệ hiện đại nhất hiện nay của thế giới

tại Buôn Ma Thuộc.

- 2010: Sản phẩm cà phê Trung Nguyên được xuất khẩu đến hơn 60 quốc

gia trên toàn cầu, tiêu biểu như Mỹ, Canada, Nga, Anh, Đức, Nhật Bản, Trung

Quốc, Asean...

- 2012: Thương hiệu cà phê được người tiêu dùng Việt Nam yêu thích nhất.

Cà phê Trung Nguyên là Thương hiệu số 1 tại Việt Nam với số lượng người tiêu

dùng cà phê lớn nhất. (Cớ 11 triệu/17 triệu hộ gia đình Việt Nam mua các

sản

phẩm cà phê Trung Ngun. Phát động Hành trình Lập Chí Vĩ Đại - Khởi Nghiệp

Kiến Quốc với Ngày hội Sáng tạo Vì khát vọng Việt thu hút hơn 50.000 người

tham gia)

- 2013: G7 kỉ niệm 10 năm ra đời, đánh dấu mốc 3 năm dẫn đầu thị phần

và được u thích nhất. (Hành Trình Lập Chí Vĩ Đại - Khởi Nghiệp Kiến

Quốc

lan tỏa rộng khắp với cuộc thi Sáng tạo Tương lai và Ngày Hội Sáng Tạo Vì Khát

Vọng Việt Lần 2 thu hút 100.000 người tham gia).

- 2015: Kỷ niệm 20 năm Hành trình Phụng sự, cơng bố Danh xưng, Tầm

nhìn, Sứ mạng mới. Ra mắt khơng gian Trung Nguyên Legend Café - The Energy

Coffee That Changes Life, trở thành chuỗi quán cà phê lớn nhất Đông Nam Á.

Nghiệp Kiến Quốc cho Thanh niên Việt

- 2017: Trung Nguyên Legend chính thức khai trương văn phịng đại diện

tại Thượng Hải (Trung Quốc) (một trong những trung tâm thương mại, tài

chính

bậc nhất thế giới. Ra mắt Mơ hình E-Coffee: Hệ thống cà phê Chuyên biệt - Đặc

biệt, Cà phê Năng lượng - Cà phê Đổi đời)

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN lược PHÂN PHỐI cà PHÊ của tập đoàn TRUNG NGUYÊN tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w