Hình thức nhượng quyền thương hiệu trong phân phối của cà phê Trung Nguyên

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN lược PHÂN PHỐI cà PHÊ của tập đoàn TRUNG NGUYÊN tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 49 - 63)

Trung Nguyên

- Cà phê Trung Nguyên là Cơng ty Việt Nam đầu tiên áp dùng mơ hình kinh doanh nhượng quyền thương hiệu. Bằng sự năng động và sáng tạo, Trung

Nguyên đã xây dựng được một hệ thống quán nhượng quyền rộng khắp trong

nước và tại các nước Nhật Bản, Singapore, Thái Lan và Campuchia với mộ t phong cách thưởng thức cà phê rất riêng. Theo đó các sản phẩm cà phê Trung

Nguyên được sản xuất từ những hạt cà phê ngon nhất của vùng cao nguyên Buôn

Ma Thuột, kết hợp với cơng nghệ hiện đại và bí quyết riêng được giới thiệu đến

tất cả mọi người tiêu dùng trong nước và trên thế giới. Từ hệ thống Nhượng quyền này, Trung Nguyên đã mang tới người yêu cà phê một phong cách thưởng

thức cà phê rất riêng, mang bản sắc văn hóa Việt nam, những tinh hoa của nhân

loại.

- Trong khơng gian Trung Ngun, những tín đồ cà phê ở khắp mọi nơi sẽ cảm nhận được những nét văn hóa cà phê độc đáo của Việt nam, chứa đựng những

tinh hoa về mặt giá trị triết lý bao trùm, hướng nhân loại tới những giá trị phát

triển mới: sáng tạo, hài hòa và phát triển bền vững.

- Ngày nay, với khoảng 1,000 quán cà phê nhượng quyền, Trung Nguyên luôn đem đến cho người thưởng thức những tách cà phê hàng đầu Việt Nam tại

bất kì địa điểm quán nhượng quyền Trung Nguyên nào.

• Sự phát triển của hệ thống quán nhượng quyền Trung Nguyên

thống quán Nhượng Quyền Trung Nguyên. Bằng việc thay đổi về hệ thống nhận

diện thương hiệu cho hệ thống quán, Trung Nguyên đã cho ra đời một mơ hình

quán mới, đẹp hơn và sang trọng hơn, một không gian thực sự dành riêng cho

- Tháng 9/2008, tại sân bay Changi Singapore, Trung Nguyên đã cho ra đời mơ hình cà phê mới, hồn tồn khác biệt về hình thức những vẫn có sự kế

thừa những nét đặc trưng và tính văn hóa cao của hệ thống hiện tại. Mơ hình mới

đã nhận được sự đánh giá rất cao của những người yêu cà phê và những người

bạn lớn của Trung Nguyên. Tiếp theo chuỗi sự kiện đó là hang loạt những qncà phê theo mơ hình này đã tiếp tục ra đời và tạo nên một làn sóng mới

về qn

nhượng quyền Trung Ngun.

Hệ giá trị của chuỗi quán nhượng quyền Trung Nguyên

- Thông điệp “Nơi hội tụ của ngững người yêu và đam mê cà phê” được thể hiện qua rất nhiều yếu tố tại hệ thống quán, tập trung vào các vấn đề:

+ Am hiểu, đam mê cà phê

+ Chỉ phục vụ những loại sản phẩm cà phê chất lượng đặc biệt nhất + Sử dụng những công nghệ hiện đại nhất & Bí quyết Phương Đông đặc biệt.

+ Đội ngũ phục vụ được đào tạo và am hiểu kỹ lưỡng về cà phê cùng với một tinh thần cà phê mới.

- Không gian đặc biệt đem lại nguồn cảm hứng cho sáng tạo. Cùng với triết lý cà phê về sự sáng tạo và phát triển bền vững, không gian quán cà phê sẽ được

thiết kế để mang lại cho người yêu cà phê sự thoải mái, tiện dụng để khuyến khích

tối đa khả năng tư duy và sáng tạo nhằm đạt được những thăng hoa, thành công

trong cuộc sống.

- Không gian chia sẻ và kết nối những đam mê, cho những người đam mê cà phê, quán cà phê Trung Nguyên sẽ là nơi gặp gỡ, sẽ chia những sự vui buồn,

thành công trong cuộc sống của tất cả mọi người đến từ khắp nơi trên toàn thế

giới. Bất kể họ là ai, da trắng hay da nâu; người giàu hay người ngèo; người đó

theo trường phái, tơn giáo nào hay thuộc đảng phái chính trị nào. Tất cả sẽ cùng

nhau bên một không gian cà phê nồng ấm sự sẻ chia, sự chân thành để

hướng thế

giới đến một sự an bình, hài hịa hơn.

Ưu và nhược điểm của hình hình thức nhượng quyền tại Trung nguyên

Ưu điểm

- Nhanh chóng mở rộng mạng lưới phân phối của cà phê Trung Nguyên. Chỉ trong vòng 2 năm ra mắt trên thị trường, Trung Nguyên đã gây một ấn tượng

mạnh cho người tiêu dùng khi chỉ trong một thời gian ngắn đã có tới gần

500 cửa

hàng cà phê Trung Nguyên xuất hiện từ Bắc vào Nam

Nhược điểm

- Khơng thể kiểm sốt được chất lượng, cũng như quản lý tốt các quán cà phê nhượng quyền dẫn đến xuất hiện hàng trăm cửa hàng nhái thương hiệu Trung

Nguyên gây nhầm lẫn cho khách hàng và ảnh hưởng nghiêm trọng tới uy tín của

cty

- Các cửa hàng nhượng quyền ở những địa điểm khác nhau nhưng chỉ cần phong cách phục vụ ở một địa điểm không tốt đối với khách hàng sẽ dẫn

đến cách

nghĩ tiêu cực cho toàn bộ hệ thống cà phê Trung nguyên

- Chưa có sự thống nhất theo quy chuẩn nhất định về tác phong phục vụ cũng như cách bày trí quán

- Hệ thống nhượng quyền càng lớn, họ càng dễ mất quyền kiểm sốt nếu bản sắc thương hiệu khơng được củng cố và bảo vệ. Trung Nguyên là người đầu

tiên áp dụng mơ hình nhượng quyền thương hiệu tại Việt Nam, và có thể nói đã

đạt được những thành tựu to lớn trong những giai đoạn đầu tiên xây dựng và phát

triển mơ hình mới mẻ này. Nhưng cũng khó có thể nhận xét thành cơng sẽ vang

dội hơn chừng nào nếu ngay từ đầu Trung Nguyên đã đầu tư vào việc bảo vệ và

kiểm sóat bản sắc thương hiệu của mình một cách nghiêm ngặt và đồng bộ hơn.

- Khó khăn lớn nhất của hệ thơng cà phê Trung Nguyên hiện nay là việc xây dựng và triển khai tinh chất “khơi nguồn sáng tạo” đến các quán cà phê trong

hệ thống của mình đã khơng thật sự gây được ấn tượng như mong đợi trong tâm

trí khách hàng

Hồn cảnh ra đời:

- Một cuộc chiến không cân sức đang chờ đợi các nhà phân phối trong nước khi Việt Nam gia nhập WTO và thị trường phân phối bán lẻ được mở cửa.

Các doanh nghiệp (DN) trong nước còn rất hạn chế cả về kinh nghiệm, quản trị,

khả năng tài chính sẽ phải đối đầu với những đại gia hàng đầu thế giới như Walmart, Carrefour; Seven - Eleven... với doanh số hằng năm lên đến hàng chục

tỷ USD. Và kênh phân phối truyền thống như chợ, các tiệm tạp hóa, cửa hàng

bán sỉ, bán lẻ... chiếm tới 90% mạng lưới phân phối tại VN sẽ đi về đâu khi các

tập đoàn bán lẻ nước ngoài nhảy vào thị trường nội địa. Trong bối cảnh đó,

dự án

• Sứ mạng, mục đích, phương châm hoạt dộng và chiến lược kinh doanh

của G7 Mart

- Sứ mạng của G7 Mart: xây dựng hệ thống phân phối số 1 Việt Nam, góp phần đưa được hàng Việt Nam ra toàn cầu. Đây là một hệ thống phân phối của

Việt Nam nhằm giữ vững hệ thống phân phối hàng hố tiêu dùng tại Việt Nam,

xây dựng cơng lý phân phối; hỗ trợ mạnh mẽ chiến lược phát triển thương hiệu

Việt; trở thành sự đối trọng với các hệ thống phân phối của tập đồn nước ngồi.

- Mục đích và phương châm hoạt động của G7 Mart: Liên kết, nâng cấp mạng lưới phân phối truyền thống thành một hệ thống phân phối hiện đại

tạo nên

một lực đối trọng với các tập đoàn phân phối nước ngoài.

- Chiến lược kinh doanh của G7 Mart: Chính là phát triển mạnh mạng lưới phân phối dựa trên nền tảng các đại lý sẵn có trong khắp cả nước, xây dự ng hệ

thống quản lý và hậu cần mạnh mẽ; hợp sức với nhà sản xuất... Mơ hình G7 Mart

được hình thành, xây dựng trên ý tưởng: kết hợp và tối ưu hóa phân phối

với hệ

thống bán lẻ có lưu lượng hàng hóa luân chuyển từ nhà sản xuất đến người tiêu

dùng cuối cùng lớn nhất Việt Nam hiện nay, là hệ thống các cửa hàng tạp hóa

(hay có tên gọi là cơng nghệ phẩm ở phía Bắc).

- Ý tưởng này được nhiều thương hiệu thuộc ngành hàng tiêu dùng, các nhà sản xuất, cung cấp ủng hộ vì tập trung phân phối hàng vào một đối tác

là G7.

G7 đủ tầm quản lý, đẩy hàng xuống cả một hệ thống bán lẻ đồ sộ về số lượng.

chặt với người tiêu dùng tận hang cùng ngõ hẻm.

- Từ ý tưởng và cơ hội kinh doanh tốt đó, họ bắt đầu triển khai rầm rộ và ồ ạt trong thời gian ngắn trên diện rộng. Các quả “bom tấn” của những hoạt động

PR bàn về sức sống, sức phát triển mãnh liệt của mơ hình phân phối, kết hợp

quản lý kinh doanh hiện đại và đặc tính phân phối “cổ truyền” từ bao lâu

nay tại

Việt Nam

- Ngành hàng kinh doanh chủ yếu của G7 Mart : thực phẩm ngọt, thực phẩm mặn, hoá mỹ phẩm, rượu bia nước giải khát, thuốc lá; thuốc tây, báo chí,

thẻ điện thoại trả trước; quảng cáo, tư vấn, dịch vụ thanh tốn hố đơn, máy ATM,

Các giai đoạn phát triển của G7 mart

- Giai đoạn 1 là phát triển nhanh hệ thống phân phối bằng cách tập hợp liên kết với các cửa hiệu và đại lý. Công ty sẽ nâng cấp dự án thành một hệ thống

hiện đại và chuyên nghiệp cao thơng qua mơ hình từ cửa hàng tạp hố thành cửa

hàng tiện lợi; đại lý, nhà phân phối trở thành trung tâm phân phối. Mua hàng hiệu

quả với số lượng lớn từ đó liên kết tập hợp các nhà sản xuất lại một cách bền

vững.

- Giai đoạn 2 sẽ xây dựng các trung tâm thương mại tổng hợp, các siêu thị và đại siêu thị, thực hiện bằng các hình thức đầu tư 100%, liên doanh, hợp tác

kinh doanh, nhượng quyền cấp phép.

- Giai đoạn 3 là xây dựng Viettown để đi ra thế giới, là liên minh mạnh mẽ của các nhà sản xuất và phân phối Việt với hậu phương vững chắc là Chính phủ,

người tiêu dùng Việt Nam và Việt kiều

Lợi ích của hệ thống G7 Mart

- Khi hệ thống G7 Mart đi vào hoạt động, các doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam có được một kênh phân phối mới hiệu quả trọn gói và trực tiếp đến

người tiêu dùng. Người tiêu dùng cũng sẽ tiếp cận một phong cách bán lẻ

mớ i,

hiện đại, giá rẻ, tiện lợi và rộng khắp cả nước đồng thời hưởng lợi từ các

dịch vụ

tiện ích của G7 Mart.

- Đối với kinh tế-xã hội, với bối cảnh hiện nay, mỗi nhà sản xuất tự xây dựng cho riêng mình một hệ thống phân phối. Điều này đã tạo ra một sự

lãng phí

về chi phí xã hội cho việc lưu thơng hàng hố.

tiêu dùng sẽ được luân chuyển trên một hệ thống, tạo sự chun nghiệp hố cao.

- Đối với Chính phủ, G7 Mart đáp ứng được việc cần thiết phải có một kênh phân phối nội địa đủ mạnh để đối trọng với các tập đoàn phân phối nước

ngoài nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong nước xây dựng thương hiệu. Bên

cạnh đó,

các nhà tiếp thị và xây dựng thương hiệu có thể chọn được một kênh mới hiệu

• Nhận xét về G7 Mart

Thành cơng

- Sau gần 2 năm nghiên cứu, triển khai, hiện công ty G7 Mart đã có trong tay con số hơn 10.000 cửa hàng bán lẻ tiệm tạp hóa tham gia dự án G7 Mart và

lột xác trở thành các cửa hàng bán lẻ hiện đại. Đây là một mạng lưới phân phối

khổng lồ không chỉ đối với DN trong nước.

- G7 Mart cung cấp các dịch vụ tiện ích lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam như thẻ tiện lợi, dịch vụ thanh tốn tiện lợi dành cho các khách hàng khơng có

thời gian, và dịch vụ “bán hàng qua catalogue”

- Dự án G7 Mart của Trung Nguyên được xem như là phương án giải quyết bài toán phân phối trong nước và là cơ chế tập hợp các nhà sản xuất Việt

Nam để

phục vụ cho dự án nhà phân phối Việt Nam, nhằm giải quyết khó khăn của các

nhà sản xuất Việt Nam khi mang hàng hố và thương hiệu ra nước ngồi. - G7 Mart cùng với Microsoft đã chính thức ký kết hợp tác vào chiều ngày

9/8/2007. Theo đó, G7 Mart sẽ tiêu chuẩn hóa hệ thống CNTT của mình với các

sản phẩm phần mềm Microsoft chính hãng. Đây là quyết định hợp pháp hóa phần

mềm Windows cho trụ sở chính của G7 Mart và sử dụng giải pháp Microsoft

Dynamics (RSM) là giải pháp cho các ứng dụng CNTT cho gần 500 cửa hàng

của G7Mart tại Việt Nam.

Thất bại

- Khai trương khá tưng bừng, hình thức khá sạch đẹp, biển hiệu cũng tương đối bắt mắt, G7 Mart như một siêu thị mini có mặt ở khắp mọi nơi, cũng có đủ

dùng

vẫn cứ tìm đến các siêu thị, hay đại lý để mua hàng mà bỏ qua G7 Mart. Thế nên,

nhiều đại lý đã chuyển sang hình thức G7 Mart một thời gian sau lại trở lại

là đại

lý bán lẻ để phục vụ theo nhu cầu của người dân

- Nguyên nhân sự quạnh hiu của G7 Mart là do G7 Mart được tách một phần từ công ty Trung Nguyên, nên xảy ra hiện tượng “xung đột lợi ích”. - Theo đó một số nhà phân phối bán các sản phẩm cạnh tranh với Trung

Nguyên đương nhiên khơng thể hợp tác với G7 Mart hết lịng. Chính vì vậy, ở

G7 Mart vắng bóng hầu hết những“đại gia” như Vinamilk, Nestle, Vinacafe v.v...

- Tâm lý mua hàng Việt Nam trước khi các tập đoàn bán lẻ khổng lồ tiến vào xâm lược nước ta, hàng nhái và vi phạm bản quyền vẫn bày bán công khaivà nhan nhản ngồi đường phố là chuyện hết sức bình thườ ng, và bộ

luật chưa

thực sự rõ ràng về việc bảo vệ bản quyền thương hiệu.

- Thương hiệu G7 Mart rõ ràng chưa có đủ sức mạnh, G7 Mart chú trọng đến các cửa hàng nhỏ lẻ, tuy nhiên phải lưu ý rằng: các chủ cửa hàng là các tiểu

thương, họ có thể vượt rào cản so với các qui định của G7 Mart. - Thói quen của người dân Việt Nam

+ Đi siêu thị khơng chỉ để mua hàng, mà cịn đi thăm quan hàng hóa hay tham gia các tiện ích khác như: trị chơi điện tử... Siêu thị với sự phong phú về hàng hóa, với độ rộng về khơng gian và hàng trăm những tiện ích khác sẽ làm thỏa mãn mọi nhu cầu của khách hàng.

+ Đi chợ vì một số người dân thích trả giá. Trả giá để mua hàng đúng với giá thực là điều mà các bà nội trợ rất quan tâm. Đi chợ, người dân cũng có thể mua hàng của người quen, ít nhiều yên tâm về mặt giá cả và vệ sinh an toàn thực phẩm, chọn được đồ tươi sống

• Nguyên nhân thất bại của G7 Mart:

- Trong chiến lược phát triển chuỗi cửa hàng G7 Mart khủng của Trung Nguyên có khá nhiều vấn đề bất cập trong việc công bố thông tin, sự trái ngược

nhau trong chiến lược phát triển chuỗi G7 Mart và cách làm của Trung Nguyên.

Chính điều này đã dẫn tới sự phá sản của chuỗi cửa hàng G7 Mart.

+ Điểm chết đầu tiên là về tài chính của Trung Nguyên. Chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ đã tuyên bố sẽ chi mạnh tay hỗ trợ từ 50 tới 200 triệu cho 1 cửa hàng tùy theo quy mô. Như vậy, nếu theo kế hoạch, tổng mức chi thấp nhất của Trung Nguyên phải lên tới con số 475 tỷ VNĐ cho mục tiêu 10.000 điểm bán lẻ G7 Mart. Số tiền này quá lớn so với số vốn mà G7 Mart có trước đó. Điều này khiến những người trong ngành bán lẻ nghi ngờ vào tính khả thi của chiến lược. Và khi đã nghi ngờ, sự hợp tác sẽ khó

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN lược PHÂN PHỐI cà PHÊ của tập đoàn TRUNG NGUYÊN tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 49 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w