Cạnh tranh tại chuỗi cà phê nhượng quyền:

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN lược PHÂN PHỐI cà PHÊ của tập đoàn TRUNG NGUYÊN tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 82 - 87)

d. về sản lượng:

2.4.3. Cạnh tranh tại chuỗi cà phê nhượng quyền:

- Chưa bao giờ kinh doanh café theo chuỗi lại bùng nổ mạnh mẽ như hiện nay với hàng loạt thương hiệu tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân hằng năm

- Thị trường cà phê Việt Nam thực sự nóng lên khi Starbucks bắt đầu gia tăng sự hiện diện của mình và tiếp đến là chuỗi cà phê đến từ Hàn Quốc Coffee

Bean, thương hiệu đến từ Mỹ PJ’s Coffee cùng chuỗi trong nước như The Coffee

House, Trung Nguyên, Highlands, Phúc Long, Passio...

- Nhóm thương hiệu phong cách Âu-Mỹ: Starbucks, thương hiệu cà phê nổi tiếng thế giới có mặt tại Việt Nam từ đầu năm 2013 và hiện đã mở rộng

ra Hà

Nội và TP.HCM. Starbucks cùng với các tên tuổi khác như Coffee Bean & Tea

Leaf , McCafe, PJ’s Coffee... hình thành phong cách cà phê hiện đại, thu hút khách hàng trung lưu ở các thành phố lớn.

- Highland Coffee, thương hiệu cà phê trong nước sau khi đổi chủ, tái cơ cấu, hiện đang rất thành công ở phân khúc hạng trung. Phúc Long, Coffee House. liên tục mở rộng hệ thống và thu hút đơng đảo khách hàng trẻ.

- Trong khi có thêm nhiều thương hiệu cà phê mới ra đời, thì dường như hệ thống cửa hàng Trung Nguyên do tập đoàn này điều hành lại đang phải

tái cơ

cấu với việc đóng mở liên tục. Giới kinh doanh cà phê đánh giá chuỗi cửa hàng

Trung Nguyên hiệu quả hoạt động không cao do chọn thuê mặt bằng ở vị trí đắc

địa với chi phí rất cao.

- Trong giới hạn bài viết, nhóm so sánh chuỗi café Trung Nguyên với 5 thương hiệu tiêu biểu trong ngành theo bảng sau:

Viva Star Coffee là điểm

dừng chân quen thuộc của

rất nhiều khách hàng ở mọi

lứa tuổi, đông đảo nhất là

nhân viên văn phịng. Với

khơng gian rộng rãi, thống

đãng mức giá bình dân,

thương hiệu này đã dễ dàng

nhân rộng mơ hình của mình

trong thời gian ngắn.

Chi phí nhượng quyền và set up quán rơi vào khoảng 800 triệu đồng gồm 160 triệu đồng phí

nhượng quyền (chỉ có giá trị trong 5 năm) Yêu cầu khác: trích ra 5% lợi nhuận để duy trì

Top 10 thương hiệu cafe nhượng quyền lớn nhất Việt Nam

Thương hiệu cafe thuần Việt thành công nhất. thương hiệu cafe Việt đầu tiên nhượng quyền thành công tại

nước ngoài với hàng chục cửa hàng tại Singapore, Thái

Lan, Nhật Bản, Trung Quốc, Đức, Mỹ,.

Chi phí khoảng 3,5 tỷ đồng, để set up được một quán tầm 140 m2 và sở hữu thương hiệu Trung Nguyên trong 5 năm.

Trích ra 5% doanh thu mỗi tháng cho phí quảng cáo và duy trì thương hiệu

Nhắm đến phân khúc khách hàng cao cấp, thương hiệu này không ngừng cải tiến để mang lại cho khách hàng phong cách phục vụ chu đáo và thức uống hợp vệ sinh, thức uống ngon, không gian đẹp, mang lại cảm giác sang trọng chính là tầm nhìn đúng

đắn để Highlands đạt được thành cơng lớn như hiện nay.

Vốn đầu tư ban đầu để trở thành quán cafe nhượng quyền thương hiệu của Highlands được ước tính khoảng 4,3 tỷ đồng

Phí nhượng quyền và quản lý mỗi tháng được tính bằng 12% doanh số (kéo dài trong

Một số chuỗi quán café

mở cùng thương hiệu,

nhưng không nhượng

quyền: Phúc Long, Coffee House

Chi phí cho bản quyền và đầu tư thiết kế quán khá cao, lên đến hơn 9 tỷ đồng

Phân khúc cao cấp, sang trọng, các thức uống đầy sáng tạo trong menu và độ phủ lớn của thương hiệu này trên toàn thế giới

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN lược PHÂN PHỐI cà PHÊ của tập đoàn TRUNG NGUYÊN tại THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w