d. về sản lượng:
3.1. Thành công và thất bại của Trung Nguyên
3.1.1. Thành công
- Trung Nguyên định vị nhãn hiệu cà phê của mình như một phần văn hóa truyền thống Việt Nam. Họ đã thành công khi đưa giá trị và văn hóa quốc
gia thổi
hồn vào từng ly cafe “Ban Mê” và mang nó đến với bạn bè thế giới. Khác với
nhiều thương hiệu khác chỉ xoay quanh chiến lược tạo cảm xúc hằng ngày cho
người tiêu dùng. Trung Nguyên đưa vào thương hiệu những cảm xúc trách
nhiệ m
xã hội, trách nhiệm quốc gia một cách đậm nét như một lời cam kết và
ln tạo
nên tính thời sự cho thị trường.
- Tính hiện tượng Trung Nguyên. “Uống cafe” có thể coi là một nét văn hoá mang đậm đà bản sắc của người Nam Bộ. Các quán cafe là điểm hẹn thường
xuyên của nhiều tầng lớp: từ sinh viên, học sinh tới cán bộ công chức, từ công
nhân lao động tới giới văn nghệ sĩ... Và đó chính là cơ hội của Trung Ngun:
Trung Ngun là thương hiệu Việt Nam đầu tiên được xây dựng và quản
lý một
cách bài bản trên thị trường cafe Việt Nam.
- Hệ thống phân phối và cửa hàng cà phê rộng khắp cả nước. Mơ hình qn cà phê Trung Ngun được định hình là khơng gian thúc đẩy, đánh thức
sức mạnh
sáng tạo, khác biệt với Starbucks, Highland hay những chuỗi quán cà phê khác
chỉ xem quán cà phê là điểm dừng chân, cà phê là thức uống. Với Không
gian Cà
phê Sách, Cà phê thứ bảy hay Hội quán Thanh Niên Sáng Tạo, Làng cà phê....
phê Việt Nam thực hiện chiến lược nhượng quyền thương hiệu, và vươn
ra tầm
thế giới
- Hệ thống kênh phân phối sảnh có trên mọi miền đất nước, vì thế trong một thời gian ngắn những sản phẩm mới đã có mặt hầu hết các cửa hàng tạp hóa.
3.1.2. Thất bại
- Bên cạnh những thành cơng mà Trung Ngun đạt được thì cũng tồn tại nhiều khó khăn làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Trung Nguyên.
- Chuỗi G7 Mark bị cô lập trên thị trường. Chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ đã tuyên bố sẽ chi mạnh tay hỗ trợ từ 50 tới 200 triệu cho 1 cửa hàng tùy theo
quy mô. Như vậy, nếu theo kế hoạch, tổng mức chi thấp nhất của Trung Nguyên
phải lên tới con số 475 tỷ VNĐ cho mục tiêu 10.000 điểm bán lẻ G7 Mart. Số
tiền này quá lớn so với số vốn mà G7 Mart có trước đó. Điều này khiến nhữngngười trong ngành bán lẻ nghi ngờ vào tính khả thi của chiến lược.
Và khi đã
nghi ngờ, sự hợp tác sẽ khó dẫn tới thành cơng.
- Các cửa hàng G-7 có hình thức kinh doanh cũ, khơng hấp dẫn khách hàng, làm cho hình ảnh “sáng tạo” của cà phê Trung Nguyên cũng dần mất đi
- Khơng có sự thống nhất về quản lý đồng bộ trong hệ thống nhượng quyền + Trung Nguyên đang sử dụng chiến lược khác biệt hóa về giá, nói nơm na là “khách nào giá ấy”. Mục tiêu chiến lược này là tối đa hóa lợi nhuận. Song điều này có vẻ như khơng ổn lắm trong franchising. Hơn nữa,
chiến lược này khá nguy hiểm đối với một thị trường quá bé như Sài Gòn + Đây là hậu quả của chiến dịch franchising ồ ạt, khi chất lượng nằm ngồi tầm kiểm sốt. Trung Ngun đã khơng thể kiểm soát được hết các đối tác thuê thương hiệu, và điều tất yếu là các quán cà phê Trung Nguyên này “mạnh ai nấy làm”.
- Sản phẩm Trung Nguyên ở các siêu thị không được trưng bày hấp dẫn ở các cửa hàng siêu thị, thường nằm trong những góc khuất khó nhìn thấy - Vụ ly hôn dẫn tới việc tranh chấp tài sản hàng nghìn tỷ đồng gần đây giữa
Đặng Lê Nguyên Vũ và vợ là bà Lê Hoàng Diệp Thảo lại một lần nữa phủ bóng
lên hoạt động kinh doanh của Trung Nguyên. Sự kiện này khiến dư luận
chú ý,
đồng thời đặt ra nhiều hoài nghi với con đường phát triển tiếp theo của thương
hiệu đã được “Vua cà phê Việt” dày công gây dựng.