CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.2.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ các Immunoglobulinhuyết thanh ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập huyết thanh ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện
2.2.1.1. Đặc điểm lâm sàng đợt cấp: Khám và ghi nhận các thông tin lâm sàng tại
thời điểm bệnh nhân nhập viện - Tuổi, giới tính.
- Các yếu tố nguy cơ: tiền sử hút thuốc, tiếp xúc khói bụi, khí thải, hóa chất.
- Tiền sử bệnh: thời gian mắc bệnh, số đợt cấp phải nhập viện/12 tháng gần nhất, tiền sử điều trị thơng khí cơ học do BPTNMT.
- Các bệnh lý đồng mắc
- Tồn thân: Tình trạng ý thức, sốt, tím tái, phù ngoại vi, BMI. - Triệu chứng cơ nặng: ho, khạc đờm, mức độ khó thở.
- Triệu chứng hơ hấp: Mức độ khó thở, ho và khạc đờm, hội chứng phế quản, hội chứng khí phế thũng, tình trạng cơ hơ hấp, tần số thở
- Triệu chứng tim mạch: mạch, huyết áp, dấu hiệu tâm phế mạn. - Các biến chứng gặp trong đợt cấp
- Phân nhóm nguy cơ BPTNMT theo phân loại của GOLD
- Nguy cơ tử vong trong đợt cấp theo thang điểm CURB-65 và BAP-65 - Đánh giá các yếu tố đích làm cơ sở nghiên cứu tiên lượng tử vong: + Mức độ nặng của đợt cấp theo tiêu chuẩn của GOLD (2017)
+ Kết quả điều trị chia thành 2 nhóm: ổn định đợt cấp ra viện và tử vong do đợt cấp của BPTNMT.
2.2.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng trong đợt cấp
- Đặc điểm huyết đồ và sinh hóa máu - Đặc điểm nồng độ CRP và PCT máu
- Đặc điểm khí máu động mạch
- Đặc điểm căn nguyên vi sinh nuôi cấy đờm, dịch phế quản - Hình ảnh XQ phổi chuẩn
- Đặc điểm hô hấp ký
2.2.1.3. Đặc điểm nồng độ các Ig huyết thanh trong và sau đợt cấp
- Định lượng nồng độ các Ig huyết thanh trong, sau đợt cấp của bệnh nhân BPTNMT
- Định lượng nồng độ các Ig huyết thanh nhóm chứng.
- So sánh nồng độ các Ig huyết thanh trong và sau đợt cấp với nhóm chứng.
- Nghiên cứu mối liên quan giữa biến đổi nồng độ các Ig huyết thanh với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trong, sau đợt cấp.
2.2.2. Xác định giá trị tiên lượng tử vong của một số yếu tố lâm sàng, cậnlâm sàng ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện lâm sàng ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện
2.2.3.1. Xác định giá trị tiên lượng tử vong của một số yếu tố lâm sàng trong đợt cấp
- Xác định giá trị tiên lượng tử vong của một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu: tuổi, thời gian mắc bệnh, các bệnh đồng mắc, chỉ số BMI.
- Xác định giá trị tiên lượng tử vong của một số triệu chứng lâm sàng đợt cấp: triệu chứng toàn thân và cơ năng, triệu chứng thực thể, biến chứng
- Xác định giá trị tiên lượng tử vong của các thang điểm BAP-65, CURB-65.
2.2.3.2. Xác định giá trị tiên lượng tử vong của một số yếu tố cận lâm sàng trong đợt cấp
- Xác định giá trị tiên lượng tử vong của đặc điểm huyết đồ, sinh hóa máu, vi sinh, Xquang phổi trong đợt cấp.
- Xác định giá trị tiên lượng tử vong của đặc điểm nồng độ CRP, PCT máu trong đợt cấp.
- Xác định giá trị tiên lượng tử vong của đặc điểm khí máu động mạch. - Xác định giá trị tiên lượng tử vong của đặc điểm nồng độ các Ig huyết thanh trong đợt cấp.
2.2.3.3. Xác định giá trị tiên lượng tử vong trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhcủa các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng
Trên cơ sở xác định giá trị đơn lẻ của từng yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng có liên quan đến tiên lương nguy cơ tử vong trong đợt cấp và sau đó kết hợp các yếu tố để xác định giá trị tiên lượng tử vong trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của tổ hợp các yếu tố này.