Chương 2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại công ty cổ phần May 10
2.3. Đặc điểm thị trường Hoa Kỳ và phương thức xâm nhập thị trường của May 10
2.3.1.2. Đối tượng mục tiêu
Phân khúc theo nhân khẩu học Giới tính: nam, nữ
Độ tuổi: khách hàng từ 28 tuổi trở lên
Nghề nghiệp: doanh nhân thành đạt, nhân viên văn phịng, cơng chức, nhà lãnh đạo, nhà quản lý,…
Thu nhập: Dành cho những đối tượng có thu nhập có mức thu nhập cao 2,500 USD/Tháng (GDP bình quân 2019 của Hoa Kỳ: 31,133 USD/năm)
Phân tích theo hành vi, lối sống
Dịng sản phẩm Grusz của May 10 là những chiếc áo lịch sự, trang trọng và cao cấp. Sản phẩm dành cho những người muốn tìm đến sự khác biệt trong tinh giản. Grusz phù hợp với khách hàng có lối sống u cơng việc, chú trọng đến ăn mặc.
Bộ suit rộng, khơng bó sát, lưng thn, đi áo xẻ, tạo cảm giác thoải mái cho người mặc. Phong cách này chịu cơng dụng do tính cách cởi mở, khống đạt và ưa thay đổi của người Mỹ. Mặc những bộ vest như vậy sẽ khiến họ trông cao lớn, nghiêm chỉnh. Các bộ suit như vậy hợp lý với người có dáng cao gầy, mặc vậy họ sẽ trông khỏe mạnh, chỉnh tề hơn.
2.3.1.3. Khả năng của May 10
Tổng Công ty May 10- CTCP là một công ty chuyên ngành may mặc thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX). Hiện May 10 được xếp vào top 10 Thương hiệu nổi tiếng của ngành Dệt May Việt Nam và là 1 trong 56 thương hiệu hàng đầu Việt Nam. Là một tổng công ty lớn trong ngành dệt may Việt Nam với 18 đơn vị, xí nghiệp thành viên và hệ thống siêu thị tổng hợp, nhà hàng, khách sạn và các trung tâm thời trang cao cấp tại hầu hết các thành phố, các tỉnh thành trong cả nước, May10 là một điển hình của ngành dệt may Việt Nam về sự phát triển đa dạng với một nền tảng bền vững lấy dệt may là trọng tâm phát triển.
May 10 Là một tổng công ty lớn trong ngành dệt may Việt Nam với 18 đơn vị thành viên và tổng trên 12,000 lao động. Với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt trên 12.8% trong nhiều năm trở lại đây, từ 2010 – 2019, May10 liên tục lọt trong Top 500 doanh nghiệp lớn và có tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững tại Việt Nam do Vietnam Report bình chọn, là Top các doanh nghiệp phát triển bền vững do VCCI bình chọn, Giải thưởng Thương hiệu Quốc Gia hay các giải thưởng do người tiêu dùng bình chọn…. Tiềm lực mạnh, quy mô sản xuất được mở rộng liên tục với 19 đơn vị thành viên và năng lực tài chính ổn định và có kế hoạch sử dụng rõ ràng, minh bạch và có tính thuyết phục về tỷ suất lợi nhuận, May 10 ln tạo được lịng tin của các đối tác kinh doanh trong các dự án đầu tư mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, cũng như khả năng hoàn vốn và khả năng luân chuyển của nguồn lực tài chính của mỗi dự án.
Với hơn 75 năm hình thành và phát triển, Tổng cơng ty May 10 vẫn luôn giữ vững quan điểm “Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển”. Xác định nguồn nhân lực luôn được coi là yếu tố then chốt trong chiến lược phát triển của May 10,
trong những năm vừa qua, Tổng công ty May 10 luôn chú trọng cân bằng các yếu tố Nhân lực – Vật lực – Tài lực cho chiến lược phát triển của doanh nghiệp.
Việc triển khai một chiến lược phát triển hài hòa giữa sản xuất và thương mại dựa trên nền tảng thế mạnh của minh nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, Tổng công ty May 10 luôn quan tâm triển khai xây dựng và áp dụng các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế: Hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001, hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 và trách nhiệm xã hội SA 8000…. Đây chính là những cơng cụ quản lý tiên tiến, hỗ trợ đắc lực cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần khẳng định đẳng cấp chất lượng sản phẩm và vị thế Thương hiệu May 10 trên thị trường Hoa Kỳ; tăng hàm lượng chất xám trong sản phẩm bằng việc đào tạo đội ngũ thiết kế; tăng cường nghiệp vụ Marketing; tìm hiểu và có kế hoạch tiếp cận các thị trường mới giàu tiềm năng; dành một khoản ngân sách bằng 5% doanh thu hàng năm cho việc quảng bá và phát triển Thương hiệu. Chiến lược khác biệt hóa, tập trung phát triển cơng nghệ nhằm gia tăng giá trị cốt lõi cho các dòng sản phẩm tại các phân khúc thị trường khác nhau, May10 đã tạo ra lợi thế cạnh tranh vơ hình và là rào cản cơng nghệ đối với các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước.
Hàng năm, May 10 luôn chi ra một ngân sách nhất định để nghiên cứu và phát triển sản phẩm, thường xuyên cập nhật mẫu mã, chất liệu mới nhất, tốt nhất cho khách hàng.
Bảng 2.1. Ngân sách chi cho nghiên cứu và phát triển (R&D) sản phẩm của May 10
Nội dung Năm
2017 Năm 2018 Năm 2019 Ngân sách dành cho R&D 7,1 tỷ 8,7 tỷ 8,5 tỷ Tỷ lệ % Ngân sách dành cho R&D/Tổng doanh
Nghiên cứu - phát triển sản phẩm (Product R&D)
Đây là chức năng nghiên cứu và phát triển thuần túy về mặt sản phẩm nhằm cho ra đời những sản phẩm có thiết kế, chất liệu, đặc tính, cơng dụng mới… Ngồi ra, nghiên cứu và phát triển sản phẩm còn bao gồm cả việc nghiên cứu, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm hiện có nhằm nâng cao giá trị hữu hình và vơ hình cho sản phẩm, dịch vụ của May10 nhằm thỏa mãn tốt hơn mọi mong đợi của khách hàng.
Bộ phận chuẩn bị sản xuất: Đa dạng nguyên liệu đầu vào; Ưu tiên sử dụng các nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên; Tìm kiếm phối hợp phát triển chất liệu mới Bộ phận thiết kế: Chuẩn hóa thơng số vóc cho từng chủng loại sản phẩm; Phân định
tỷ lệ cỡ vóc- chất liệu- kiểu dáng ứng với từng phân khúc khách hàng và thị trường Bộ phận kinh doanh: Xây dựng kế hoạch truyền thơng và tiêu thụ hàng hóa tương
ứng các kênh phân phối
Năm 2018-2019, May10 đã đầu tư nghiên cứu dòng sản phẩm Gent- United riêng cho khu vực châu Âu và Hoa Kỳ dựa trên cơ sở các nghiên cứu cụ thể về thói quen tiêu dùng, về thiên nhiên, con người, về văn hóa và khả năng đáp ứng của May 10 đối với cầu của từng phân khúc khách hàng tại từng khu vực thị trường. Dòng sản phẩm này đã được đăng ký nhãn hiệu độc quyền tại khu vực Eu và Mỹ và dự kiến là sản phẩm chủ lực của May 10 trên kênh bán hàng trực tuyến Amazon.
Các định dạng bao bì cho từng chủng loại cũng được quy chuẩn theo hướng đơn giản hóa và sử dụng các nguyên liệu có thể tái sử dụng, gần gũi với thiên nhiên…, đây là một trong những tiêu chí của May10 gắn hoạt động sản xuất kinh doanh với việc bảo vệ môi trường, phù hợp với xu hướng chung của thế giới.
2.3.1.4. Các quy định về nhập khẩu của Hoa KỳThuế quan Thuế quan
Ngành dệt may của Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu vào Hoa Kỳ cao, tuy nhiên ngành này đang phải đóng thuế nhiều hơn các nước TPP vào Mỹ.
Dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ đóng góp 1,17 tỷ USD tiền thuế nhập khẩu/năm. Việt Nam xuất khẩu ít nhưng đóng nhiều vì thuế áp dụng lớn nên trong quá trình đàm phán Việt Nam quyết tâm bãi bỏ rào cản và yêu cầu Hoa Kỳ đưa thuế về 0%. Hiện có dịng hàng bị đánh thuế trên 30% và trung bình của dệt may là 17%.
Rào cản về kỹ thuật
Hoa Kỳ là thị trường khá khó tính, u cầu hàng hóa nhập khẩu nói chung và hàng dệt may nói riêng khi xâm nhập phải đạt chất lượng tốt, đáp ứng những tiêu chuẩn kỹ thuật nhất định. Một số rào cản kỹ thuật mà dệt may nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ gặp phải:
Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000: SA8000 trở thành tiêu chuẩn toàn cầu về bảo vệ quyền lợi của người lao động trên toàn thế giới, gồm 9 nội dung: lao động trẻ em, sức khỏe và an toàn, thời gian làm việc, tiền lương
Tiêu chuẩn an toàn và trách nhiệm xã hội (WRAP): May 10 khi xuất khẩu sản phẩm dệt may vào thị trường Hoa Kỳ phải tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn của Wrap. Tiêu chuẩn WRAP gồm 12 nguyên tắc về tuân thủ luật và các quy định lao động, cấm lao động cưỡng bức, cấm sử dụng lao động trẻ em… Chứng nhận WRAP gồm ba cấp giấy chứng nhận bạc, vàng, bạch kim nhằm đánh giá sự cơng nhận tiến bộ của doanh nghiệp trong q trình tiến tới hồn thiện sự tn thủ ngun tắc WRAP bằng các cấp độ thích hợp.
Luật cải thiện tính an tồn sản phẩm tiêu dùng 2008 (CPSIA). Ngày 14/8/2008 Quốc hội Hoa Kỳ đã thơng qua luật cải thiện tính an tồn sản phẩm tiêu dùng trong đó sản phẩm hàng dệt may phải tuân theo quy định mới có hiệu lực từ 10/2/2010. Đạo luật này quy định về giới hạn hàm lượng chì, phthalate, về tính dễ cháy của vải may quần áo, về dây rút quần áo trẻ em… trong bất kỳ sản phẩm dệt may nào.
Ngoài những tiêu chuẩn nêu trên, hệ thống rào cản kỹ thuật thương mại của Hoa Kỳ (TBT) còn sử dụng một số tiêu chuẩn do Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) đưa ra như tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 4000…
ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng, áp dụng cho mọi hình thức tổ chức, doanh nghiệp nhằm đảm bảo khả năng cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng và luật định một cách ổn định và thường xuyên nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng.
ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường do ISO đưa ra nhằm đưa ra các chuẩn mực để xác định, kiểm soát và theo dõi những ảnh hưởng của tổ chức đến môi trường, đưa ra những phương pháp quản lý và cải tiến hệ thống quản lý môi trường cho bất kỳ tổ chức nào muốn áp dụng.
2.3.2. Phương thức xâm nhập
Từ những đặc điểm của thị trường Hoa Kỳ được phân tích như trên, May 10 lựa chọn cho mình phương thức xâm nhập thị trường Hoa Kỳ từ sản xuất trong nước (Xuất khẩu) Các hình thức xuất khẩu:
* Gia cơng xuất khẩu: Bên đối tác sẽ cung cấp nguyên phụ liệu, mẫu mã, kiểu dáng…cho cơng ty. Theo đó căn cứ vào các hợp đồng đã ký kết mà Công ty sẽ cung cấp các sản phẩm hoàn thiện cho đối tác.
* Sản xuất để xuất khẩu: tất cả nguồn nguyên phụ liệu đều do Công ty tự nhập khẩu, thu mua rồi sản xuất ra các sản phẩm cung cấp cho đối tác.
2.4. Phân tích thực trạng xuất khẩu sản phẩm dệt may của May 10 vào thị trường HoaKỳ Kỳ
2.4.1. Thực trạng sản phẩm dệt may xuất khẩu của May 10 sang Hoa Kỳ
2.4.1.1 Các mặt hàng xuất khẩu của Công ty sang thị trường Hoa kỳ
Cơ cấu mặt hàng may mặc của May 10 xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ ngày càng đa dạng và phong phú, và cũng đã có cải thiện trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật mà các bên đặt gia công yêu cầu. Sản phẩm may mặc gia cơng có nhiều chủng loại: áo sơ mi, veston, áo jacket, khẩu trang,...
Mặt hàng chiến lược của Công ty May 10 là sản phẩm áo sơ mi nam, đây được coi là mặt hàng trọng điểm mà công ty luôn chú trọng đầu tư. Với công nghệ rất hiện đại
được nhập từ một số nước phát triển nhất trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Đức….thì các sản phẩm áo sơ mi này có kiểu dáng và chất lượng rất tốt. Bên cạnh đó các mặt hàng như: Quần, Complete, Jacket, Váy….trong những năm gần đây rất được ưa chuộng ở thị trường trong và ngồi nước.
Năm 2020, Tổng cơng ty May 10 vừa nhận đơn đặt hàng trăm triệu chiếc khẩu trang các loại từ nhiều đối tác lớn như Mỹ, Đức, có một đối tác lớn đã đặt mua 400 triệu khẩu trang y tế và dự kiến giao hàng từ tháng 7/2020 với giá trị 52 triệu USD (hơn 1.000 tỷ đồng). Đơn hàng này tương đương với khoảng 30% doanh thu của May 10 trong năm đấy. Ngồi ra, cơng ty cịn có thêm đối tác của Mỹ đặt mua 20 triệu khẩu trang vải trong 6 tuần tiếp theo
2.4.1.2. Thực trạng về kim ngạch và tốc độ tăng trưởng
Hoạt động xuất nhập khẩu trong những tháng đầu năm 2021 đã đạt được kết quả đáng khích lệ trong bối cảnh thị trường trong và ngoài nước tiếp tục bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu tiềm năng sang Mỹ trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung chưa hạ nhiệt. Ngành dệt may Việt Nam đang phục hồi việc xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Theo báo cáo của Bộ Công thương Việt Nam (30/8/2021), Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của dệt may Việt Nam với 15,9 tỷ USD, tăng 12% so với năm 2020
Tốc độ tăng trưởng gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của May10 trong những năm qua có mức tăng trưởng tương đối ổn định. Hiện nay, số lượng đơn đặt hàng ngày càng tăng lên, lượng hàng may mặc xuất khẩu cũng ngày đa dạng hơn rất nhiều, cũng chính là cơ hội để May 10 mở rộng thị phần tiêu thụ, trở thành một trong những nhà cung ứng hàng gia công may mặc quan trọng trong chuỗi cung ứng hàng dệt may toàn cầu trong thời gian tới; do hàng dệt may xuất khẩu của May 10 có lợi thế cạnh tranh về giá thành và chất lượng tốt.
2.4.1.3. Thực trạng về chất lượng sản phẩm dệt may xuất khẩu của May 10 sang thị trường Hoa Kỳ trường Hoa Kỳ
Sản phẩm dệt may xuất khẩu của May 10 sang Hoa Kỳ có sự đa dạng về chủng loại: veston, áo jacket, complet, quần, khẩu trang... Trong năm qua, chất lượng gia công
sản phẩm may mặc của May10 được các doanh nghiệp Hoa Kỳ đánh giá tốt và đó cũng là lý do giải thích cho việc quy mơ xuất khẩu của May 10 sang thị trường Hoa Kỳ tăng từ 36,64% (năm 2019) lên đến 42% (năm 2020) và trở thành thị trường lớn nhất của May10 trong 2 năm liên tiếp.
Khi nhu cầu của khách hàng khắt khe hơn, khi sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh (như Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh) cải tiến hơn về chất lượng thì sản phẩm may mặc của May10 cũng cần phải có một lượng tiến lớn về chất lượng mới có thể giữ được thị trường. Ngồi sự đa dạng về chủng loại, mẫu mã, hình thức và màu sắc cũng phong phú hơn thì May10 cũng có nhiều ý tưởng sáng kiến mới nhằm nâng cao chất lượng hàng may mặc khi xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ vơ cùng khó tính. Ngồi việc đầu tư vào cơng nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu cầu của đối tác, May10 cũng hướng đến việc phát triển tay nghề cho cơng nhân, góp phần trực tiếp vào việc gia tăng chất lượng sản phẩm.
2.4.2. Thực trạng chiến lược xâm nhập sản phẩm dệt may của May 10 sang thị trường Hoa Kỳ trường Hoa Kỳ
2.4.2.1. Thực trạng năng lực xuất khẩu sản phẩm dệt may của May 10 sang thị trường Hoa Kỳ
Với quy mô hơn 11,000 lao động, 18 nhà máy trải dài từ Hà Nội đến Quảng Bình, Tổng cơng ty May 10 ln khơng ngừng phát triển hơn. Cụ thể, tại tỉnh Thanh Hóa, năm nay May 10 sẽ đầu tư mở rộng thêm nhà máy tại huyện Quảng Xương, Đông Sơn. Tại tỉnh Quảng Bình sẽ đầu tư thêm một nhà máy áo sơmi ở thị trấn Quán Hầu. Tại Thái Bình, May 10 tiếp tục đầu tư thêm hai dự án; trong đó, đã đưa vào hoạt động giai đoạn 2 nhà máy Hưng Hà, thuộc xí nghiệp may Hưng Hà. Dự án tại Thái Bình có tổng vốn đầu tư gần 200 tỷ đồng với xí nghiệp có 6 chuyền sản xuất áo veston, 5 dây chuyền sản xuất quần và 1 chuyền sản xuất Gile.
Hiện tại, đối với các đơn hàng xuất, May10 bán hàng theo điều kiện FOB do vậy giá cước container và giá cước vận chuyển hàng xuất không ảnh hưởng nhiều đến giá bán của May 10.
2.4.2.2. Thực trạng hệ thống quản lý của doanh nghiệp May 10 khi gia công xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ