3.1. Bối cảnh ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu3.1.1. Một số bối cảnh thế giới 3.1.1. Một số bối cảnh thế giới
3.1.1.1. CPTPP
Các nước CPTPP cam kết xóa bỏ hồn tồn từ 97% đến 100% số dịng thuế nhập khẩu đối với hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam, tùy theo cam kết của từng nước. Gần như toàn bộ hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào các nước CPTPP khác sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu hồn tồn ngay khi Hiệp định có hiệu lực hoặc theo lộ trình. Khác với các hiệp định mà Việt Nam đã ký kết, Hiệp định CPTPP có chương riêng về dệt may.
Hiệp định CPTPP sẽ xóa bỏ thuế nhâ ²p khẩu đối với hàng dệt may có xuất sứ từ Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường các nước đối tác. Ngoài ra, quy tắc xuất xứ được áp dụng là “từ sợi trở đi”, tồn bộ q trình kéo sợi, dệt vải, nhuộm, hồn tất và may quần áo phải được thực hiện trong nội khối CPTPP. Quy tắc này khuyến khích phát triển chuỗi cung ứng ngành công nghiệp dệt may theo ngành dọc, khuyến khích đầu tư phát triển ngành sợi, vải, tạo cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng trong nội khối CPTPP.
3.1.2.1. COVID-19
Ngành dệt may của Việt Nam là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực và giữ vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế, chiếm 12 - 16% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, năm 2020, ngành dệt may là một trong những ngành chịu tác động tiêu cực và kéo dài của dịch Covid-19. Chỉ số sản xuất công nghiệp ngành dệt giảm 0,5%; ngành sản xuất trang phục giảm 4,9% do đại dịch Covid-19 làm đứt gãy nguồn cung nguyên liệu, thu hẹp thị trường tiêu thụ các sản phẩm may mặc, nhu cầu sản phẩm dệt may giảm sút mạnh khi người tiêu dùng trên thế giới chỉ quan tâm đến đồ dùng thiết yếu và phòng chống dịch.
Trong 9 tháng năm 2021, ngành dệt may đã có nhiều tín hiệu khởi sắc hơn so với cùng kỳ năm trước nhờ chuỗi sản xuất phục hồi với đơn hàng truyền thống tăng trở lại. Chỉ số sản xuất ngành dệt và sản xuất trang phục trong 9 tháng năm 2021 đều tăng so với cùng kỳ năm 2020, trong đó, chỉ số sản xuất ngành dệt tăng 7,8%; ngành sản xuất trang phục tăng 4,8%. Chỉ số sản xuất của một số sản phẩm trong ngành trong 9 tháng năm nay đều tăng so với cùng kỳ năm 2020 như vải dệt từ sợi tự nhiên ước tính đạt 501,5 triệu m2, tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2020; sản xuất vải dệt từ sợi tổng hợp và sợi nhân tạo đạt 860,4 triệu m2, tăng 4,9%; quần áo mặc thường đạt 3.411,2 triệu cái, tăng 4,5%.
3.2. Một số giải pháp
Giải pháp để phát triển thương hiệu của May 10 trên thị trường Hoa Kỳ:
Cơng ty có nhiều hợp đồng lớn xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, nhưng đây thường là những hợp đồng gia cơng, tuy có khối lượng lớn nhưng tiền gia công thu được lại rất thấp. Vì vậy, để xuất khẩu thành cơng sang thị trường rộng lớn, công ty cần đẩy mạnh việc quảng bá thương hiệu và nâng cao uy tín trên thị trường này. Việc phát triển thương hiệu của May 10 ở một thị trường với nhiều thương hiệu
nổi tiếng như thị trường Hoa Kỳ thực sự là vấn đề rất khó khăn. Do đó Cơng ty phải có chiến lược lâu dài. Vì vậy, nhóm có đề xuất sau: Trước tiên May 10 nên thuê địa điểm tại Hoa Kỳ để quảng cáo cho nhãn hiệu của mình. Người tiêu dùng Hoa Kỳ rất coi trọng thương hiệu, vì vậy song song với việc quảng cáo thương hiệu của mình thì trong thời gian đầu May 10 có thể mua thương hiệu của một nhãn hiệu nổi tiếng trên thị trường Hoa Kỳ đã được khách hàng quen thuộc, tin tưởng để gắn vào sản phẩm của mình. Sau đó gắn nhãn hiệu của mình bên cạnh nhãn hiệu nổi tiếng đó cho đến khi khách hàng tin tưởng vào chất lượng và giá cả sản phẩm của cơng ty. Từ đó cơng ty có thể bỏ nhãn hiệu phải mua và giữ lại nhãn hiệu của mình.
Giải pháp phát triển trong tình trạng dịch bệnh Covid 19:thực hiện tiêm vacxin đầy
đủ cho cán bộ công nhân viên của May 10, vẫn tiến hành sản xuất kinh doanh để đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu.
3.3. Một số kiến nghị 3.3.1. Đối với nhà nước 3.3.1. Đối với nhà nước
Hiện nay một số chính sách rào cản thuế quan của nhà nước cịn nhiều hạn chế dẫn đến khó khăn cho xuất khẩu vì vậy cần giảm bớt thủ tục giấy từ tạo điều kiện thuận lợi hơn với doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ.
Củng cố, nâng cao vai trò của các cơ quan đại diện thương mại của Việt Nam tại Hoa Kỳ nhằm cung cấp thông tin thị trường cho các doanh nghiệp tại Việt Nam, tạo điều kiện cho một số doanh nghiệp thâm nhập thị trường Hoa Kỳ.
3.3.2. Đối với cơng ty
Nâng cao trình độ, tay nghề của cán bộ cơng nhân viên nói chung và nghiệp vụ, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ kinh doanh nói riêng: May 10 có thể gửi các cán bộ chủ
chốt đi đào tạo, nâng cao trình độ về các lĩnh vực như: marketing, quản trị kinh doanh, pháp luật kinh tế, tín dụng, tiền tệ, .. May 10 cũng có thể áp dụng đào tạo tại chỗ cho các công nhân kỹ thuật thông qua các kỳ thi nâng cao tay nghề giỏi, kì thi nâng bậc để đánh giá..Cơng ty cũng có thể mở các lớp đào tạo tại Cơng ty nhằm nâng cao tay nghề của công nhân. Để thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất khẩu của công ty phải am hiểu về luật pháp, ngoại ngữ, tin học, thường xuyên cập nhật thơng tin về thị trường, đối tác mình đảm nhận. Để làm được điều đó Cơng ty phải:
Khuyến khích và hỗ trợ hồn tồn học phí cho các khố học nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ
Thường xuyên tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ này tham gia các chương trình nghiên cứu thị trường, để họ có thêm những hiểu biết, những thơng tin về thị trường.
Đối với cán bộ xuất nhập khẩu thì ngoại ngữ và khả năng giao tiếp ngoại ngữ cần được đưa vào u cầu tuyển dụng.
Hồn thiện cơng tác xúc tiến: May 10 cần đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu sang thị
Kỳ. Thường xuyên tham gia các hội chợ, triển lãm và trưng bày sản phẩm hàng dệt may tại Hoa Kỳ.
Hồn thiện trang thiết bị máy móc cơng nghệ: Do thị trường Hoa Kỳ là một thị
trường khó tính và u cầu cao về chất lượng sản phẩm do vậy May 10 cần nhiều trang thiết bị máy móc cơng nghệ cao đảm bảo yêu cầu xuất khẩu.
KẾT LUẬN
Bối cảnh quốc tế và trong nước đã và đang có nhiều thay đổi lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức và sản xuất của các doanh nghiệp nói chung và doanh xuất khẩu nói riêng. Để tiếp tục tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải có những chiến lược thích hợp phù hợp với điều kiện của các doanh nghiệp.
Theo xu hướng phát triển chung trên thế giới đầu tư vào ngành dệt may đã và đang tiếp tục chuyển dịch từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển với các lợi thế về lao động và giá nhân công thấp.
Những cải cách trong thể chế buôn bán hàng dệt may thế giới cũng tạo cho Việt Nam những cơ hội phát triển để trở thành một trong những trung tâm dệt may của thế giới Trong những năm qua, sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã có sự tăng trưởng đáng khích lệ. Tuy nhiên, sự phát triển của ngành dệt may vẫn tồn tại nhiều vấn đề bất cập. Sự phát triển của ngành dệt cũng như khẩu sản xuất nguyên phụ liệu không đáp ứng được yêu cầu của may xuất khẩu, vì vậy ngành may chủ yếu là gia cơng cho nước ngoài với giá trị gia tăng không nhiều, mọi nỗ lực mở rộng thị trường. xuất khẩu cũng đang gặp nhiều khó khăn, cơ chế quản lý xuất nhập khẩu cịn nhiều vướng mắc… Cơng ty cổ phần may 10 – một công ty sản xuất kinh doanh và xuất khẩu hàng may mặc có uy tín của Việt Nam cũng đang chuyển mình theo.xu hướng chung của ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam và thế giới. Cơng ty đã bước đầu tạo dụng. cược vị trí của mình ở thị trưởng trong nước và thị trường quốc tế nha thị trường Mỹ rộng lớn. Tuy nhiên để thành công trên thị trường Mỹ Công ty phải vượt qua rất nhiều khó khăn, đặc biệt là vượt qua sự cạnh tranh khốc liệt về hàng may mặc trên thị trường này.
Để khắc phục những khó khăn đang tồn tại nhà nước cần thực hiện một hệ thống các chính sách vĩ mơ về mở rộng thị trường, phát triển nguồn nguyên liệu, các chính sách đầu tư và phát triển khoa học kỹ thuật, cơng nghệ phủ hợp cũng như hồn thiện Hệ thống tổ chức quản lý