Chương 3 : THỰC TRẠNG CHÍNHSÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
4.1. BỐI CẢNH, QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHÍNHSÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP
TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỚI
4.1.1. Bối cảnh liên quan đến chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ViệtNam trong giai đoạn tới Nam trong giai đoạn tới
4.1.1.1. Bối cảnh quốc tế
Nền kinh tế toàn cầu sẽ suy giảm nghiêm trọng do dịch COVID-19 gây ra cùng với các biện pháp đóng cửa nền kinh tế nhằm ngăn chặn sự lây lan của đại dịch. Đây là cuộc suy thối kinh tế tời tệ nhất kể từ Chiến tranh Thế giới lần thứ II, với phần lớn các nền kinh tế đang phải trải qua sự sụt giảm sản lượng bình quân trên đầu người kể từ năm 1870. Đại dịch COVID-19 đang gây áp lực chưa từng có đối với các chuỗi cung ứng nơng sản và thực phẩm tồn cầu. Kết quả là thế giới đã chứng kiến những điểm nghẽn trong các ngành đầu vào, sản xuất nông nghiệp, chế biến thực phẩm, vận tải và hậu cần, cũng như sự thay đổi lớn về nhu cầu đối với thực phẩm và dịch vụ ăn uống. Hơn nữa, các nước đang thực hiện các biện pháp để giải quyết các nguy cơ sức khỏe phổ biến, dẫn đến nền kinh tế sự co lại đang ảnh hưởng đến doanh nghiệp, nông dân, cơng nhân và người tiêu dùng trên tồn thế giới. Doanh nghiệp nông nghiệp đang đối mặt với những bất ổn do cuộc khủng hoảng bất ngờ này cần được tiếp cận thơng tin và phân tích để đưa ra quyết định của họ (Ngân hàng Thế giới, 2020).
Nếu các biện pháp ngăn chặn COVID-19 có hiệu quả và nền kinh tế tồn cầu bắt đầu phục hồi, bắt đầu từ năm 2021, nhu cầu và giá cả hàng hóa nơng nghiệp sẽ dần trở lại mức cơ bản trong những năm tiếp theo. Giả định tăng trưởng kinh tế toàn cầu là 3,4% mỗi năm, và không những gián đoạn lớn đối với hệ thống thương mại quốc tế, Outlook dự báo nơng nghiệp và thủy sản tồn cầu sản xuất tăng khoảng 1,4% mỗi năm trong thập kỷ tới. Tăng năng suất dự kiến sẽ tiếp tục vượt xa tốc độ tăng trưởng nhu cầu và giá thực tế của hầu hết các mặt hàng được đề cập trong Triển vọng là dự đoán sẽ giảm trong thập kỷ (FAO, 2020).
Thị trường nơng nghiệp kỹ thuật số tồn cầu dự kiến sẽ tăng từ 5,6 tỷ đô la vào năm 2020 lên 6,2 tỷ đô la vào năm 2021, ghi nhận tốc độ CAGR là 9,9%. Tác động của COVID-19 đến thị trường nông nghiệp kỹ thuật số bởi Hệ thống canh tác thông minh (Giám sát vật nuôi, Giám sát năng suất, Hướng đạo cây trồng, Lập bản đồ thực địa, Kiểm tra an tồn theo thời gian thực và Thơng minh về khí hậu). Quy mơ thị trường nơng nghiệp kỹ thuật số tồn cầu ước tính sẽ tăng từ 5,6 tỷ USD vào năm 2020 và dự kiến đạt 6,2 tỷ USD vào năm 2021 và tiếp tục tăng mạnh trong giai đoạn 2021-2030. Nhu cầu ngày càng tăng đối với các sản phẩm thực phẩm nông nghiệp, sự thay đổi sở thích của người tiêu dùng sang các tiêu chuẩn cao hơn về chất lượng và an toàn thực phẩm, và khơng có sẵn lao động trong COVID-19 là một số yếu tố thúc đẩy thị trường. Tuy nhiên, q trình tiêu chuẩn hóa ngay lập tức và nhận thức về cơng nghệ của tổ chức kinh tế làm nông nghiệp, nhất là nông dân là một số hạn chế trên thị trường (Research and Markets, 2020).
Biến đối khí hậu và hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội đồng thời cũng là thách thức lớn cho các thành phần kinh tế trong đó có DNNN, địi hỏi các DNNN phải năng động, sáng tạo, nắm bắt thông tin, tiếp cận khoa học, công nghệ tiên tiến để áp dụng vào sản xuất, phù hợp với thực tế Việt Nam.
4.1.1.2. Bối cảnh trong nước
Với thế mạnh nơng nghiệp, Việt Nam có ưu thế đảm bảo an ninh lương thực hơn phần lớn các nước đang phát triển ở châu Á, và có vai trị ngày càng tăng trong hỗ trợ an ninh lương thực cho các quốc gia khác. Ngành nông nghiệp Việt Nam không chỉ đảm bảo sứ mệnh an ninh lương thực, thực phẩm cho quốc gia mà cịn xuất khẩu nhiều mặt hàng cho giá trị cao.
Nơng nghiệp Việt Nam đã có tiến bộ vượt bậc trong hơn 30 năm qua. Việc đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất lúa gạo của hộ nông dân nhỏ trong thập kỷ 1990 và sau đó đã góp phần quan trọng giúp xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực và ổn định xã hội. Từ một nước thiếu đói, Việt Nam đã đạt được sản lượng lương thực bình quân đầu người ở mức cao trong nhóm các nước thu nhập trung bình. Trong số các nền kinh tế mới nổi châu Á, năng suất lúa của Việt Nam chỉ kém Trung Quốc. Xuất khẩu nông nghiệp Việt Nam cũng bùng nổ, đưa Việt Nam vào nhóm 5 nước xuất khẩu lớn nhất thế giới về các mặt hàng nông sản đa dạng từ tôm, cà phê tới hạt điều, gạo và hồ tiêu.
Trong bối cảnh phải chịu sự tác động nghiêm trọng bởi biến đổi khí hậu, cơn đại dịch tồn cầu COVID-19 khiến cho ngành nơng nghiệp thế giới nói chung, cũng như của Việt Nam nói riêng gánh thêm những thách thức lớn. Ngành nơng nghiệp nói chung và doanh nghiệp nơng nghiệp đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tác động đến đời sống, kinh tế, xã hội, làm đứt gãy các chuỗi cung ứng toàn cầu và gây ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất và hoạt động xuất, nhập khẩu, tiêu thụ nông sản; Dịch tả lợn châu phi giảm mạnh, nhưng chưa được khống chế hồn tồn nên gây khó khăn cho tái đàn, tăng đàn, cúm gia cầm có nguy cơ bùng phát khi tổng đàn đang rất lớn; Hạn hán, xâm nhập mặn xảy ra ở cả 3 miền, nhất là tại ĐBSCL; Thị trường tiêu thụ một số mặt hàng nơng sản có xu
hướng giảm và chịu tác động từ chiến tranh thương mại giữa các nền kinh tế lớn, các nước gia tăng áp dụng các biện pháp bảo hộ, hàng rào kỹ thuật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2020)
Tuy nhiên, Việt Nam còn thua kém các nước trong khu vực nếu xét về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, lao động và nước. Năng suất yếu tố tổng hợp từng tăng trưởng mạnh nhưng tốc độ tăng trưởng đã giảm xuống trong vài năm gần đây. Khoảng cách giữa thu nhập nông nghiệp và phi nơng nghiệp ngày càng rộng và bất bình đẳng thu nhập tại khu vựcnơng thôn ngày càng tăng. Hầu hết hàng nông sản của Việt Nam được bán ở dạng nguyên liệu thô với giá thấp hơn các nước khác do còn thua kém về chất lượng và một số nguyên nhân khác. Ngay ở trong nước, an toàn thực phẩm đang trở thành vấn đề đáng quan ngại. Tăng trưởng sản lượng nông nghiệp đạt được nhờ sử dụng ngày càng nhiều đầu vào với chi phí lớn hơn về mơi trường. Phần lớn tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam cho đến nay dựa vào mở rộng sản xuất hoặc tăng cường sử dụng đất và các tài nguyên thiên nhiên khác, cũng như sử dụng khá nhiều phân bón và các hóa chất khác trong nơng nghiệp. Do đó tăng trưởng nơng nghiệp cũng đi kèm tác động xấu về môi trường như phá rừng, hủy hoại ng̀n lợi thủy sản, suy thối đất và ơ nhiễm nước. Nói cách khác, tăng trưởng nơng nghiệp Việt Nam dựa khá nhiều vào sức lao động, tài nguyên thiên nhiên và hóa chất trong sản xuất.
Nơng nghiệp Việt Nam hiện đang đứng trước ngã ba đường. Ngành nông nghiệp đang bị cạnh tranh về nhân công, tài nguyên đất và nước bởi q trình đơ thị hóa, phát triển cơng nghiệp và dịch vụ. Chi phí lao động tăng làm ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh vốn dựa trên lợi thế về chi phí sản xuất thấp của nơng sản thô. Sử dụng quá mức vật tư đầu vào và tài nguyên thiên nhiên đang trở thành vấn đề nóng bỏng. Một số vấn đề môi trường đang cản trở tăng năng suất lao động và vị thế cạnh tranh của Việt Nam trên thị trườngquốc tế.
Việt Nam đang đứng trước các cơ hội hứa hẹn cả trên thị trường trong nước và quốc tế, nhưng muốnthành công thì các hộ nơng dân và doanh nghiệp phải có khả năng tạo ra các sản phẩm (gờm thực phẩm và các sản phẩm khác) có độ tin cậy, chất lượng, an tồn và bền vững.Trong tương lai ngành nơng nghiệp phải đảm bảo “tăng giá trị, giảm đầu vào”. Tức là, phải tạo ra nhiềugiá trị kinh tế hơn mang lại hiệu quả cao hơn cho nông dân và người tiêu dùng đồng thời sử dụng ít hơn tài ngun, nhân cơng và hóa chất độc hại. Tăng trưởng sẽ dựa chủ yếu trên hiệu quả, đổi mới sáng tạo, đa dạng hóa và tạo thêm giá trị mới (Ngân hàng Thế giới, 2018).
4.1.2. Quan điểm và định hướng về chính sách phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn tới
4.1.2.1. Quan điểm
1) Doanh nghiệp nông nghiệp là đầu tàu cho sự phát triển nông nghiệp. Nền nông nghiệp luôn phát triển theo hướng từ thấp đến cao, từ chỗ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, trong đó có sự hồn thiện về chủ thể sản xuất, kinh doanh. Do đó, khu vực doanh nghiệp sẽ là đầu tàu cho sự phát triển dần dần chiếm ưu thế trong sản xuất nông nghiệp quy mô lớn và hiện đại.
2) Chính sách phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp của Việt Nam là một bộ phận của chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn. Chính sách phát triển DNNN là một bộ phận của các loại chính sách có liên quan đến phát triển nơng nghiệp. Chính sách phát triển doanh nghiệp là bộ phận của hai chính sách lớn về phát triển nơng nghiệp, nơng thơn là chính sách tái cơ cấu ngành nơng nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững và Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới. Vì vậy, mục tiêu của chính sách phát triển DNNN phải cùng hướng vào mục tiêu của chính
sách khác để tạo nên sự phát triển tối ưu và không bị xung đột hoặc cản trở sự ảnh hưởng của chính sách khác.
3) Chính sách phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp của Việt Nam phải góp phần nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp nông nghiệp. Điều chỉnh, bổ sung hồn thiện chính sách theo hướng có chọn lọc và trọng tâm, kích thích khởi nghiệp doanh nghiệp nơng nghiệp, bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy sự phát triển bền vững của DNNN. Những chính sách đang là rào cản hoặc chưa phù hợp với xu thế phát triển của DNNN nên dừng lại và không tiếp tục thực hiện.
4) Hồn thiện chính sách phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp phải hồn thiện đờng bộ để cho hiệu quả cao. Chính sách phát triển nơng nghiệp là sự tổng hịa của nhiều chính sách cùng tác động lên đối tượng thụ hưởng là doanh nghiệp. Do đó, khi hồn thiện chính sách cần có sự hồn thiện đờng bộ sẽ hiệu quả hơn.
5) Hồn thiện chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp của Việt Nam không chỉ hỗ trợ cho doanh nghiệp mà gián tiếp hỗ trợ cho khu vực kinh tế hộ gia đình cùng phát triển. Khu vực doanh nghiệp nơng nghiệp và hộ nơng nghiệp có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau và vụ thuộc lần nhau. Do đó, chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp sẽ đồng thời hỗ trợ khu vực hộ nông nghiệp cùng phát triển.
4.1.2.2. Định hướng về chính sách phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp
1) Chính sách ln phải có để định hướng, dẫn dắt sự phát triển của doanh nghiệp nơng nghiệp. Chính sách được xem là cơng cụ để Chính phủ thực hiện sự can thiệp của "bàn tay hữu hình". Vì thế, trong bất kỳ giai đoạn nào cũng phải cần chính sách, nhất là đối với khu vực doanh nghiệp nơng nghiệp cịn khá khiêm tốn như hiện nay của Việt Nam. Vì thế, rất cần phải có
chính sách để Chính phủ cung cấp sự hỗ trợ, định hướng cho doanh nghiệp phát triển. Hỗ trợ và định hướng đúng sẽ kết hợp với nguồn lực của khu vực kinh tế tư nhân tạo nên sức mạnh phát triển rất lớn cho các doanh nghiệp nơng nghiệp Việt Nam.
2) Chính sách khơng nên dàn trãi, nên giải quyết tập trung vào một vài vấn đề lớn. Nhiều chính sách là tốt nhưng trong bối cảnh ng̀n lực tổ chức triển khai chính sách phát triển doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn tới sẽ rất khó khăn do tác động bởi đại dịch Covid-19. Vì thế, trong giai đoạn 2021- 2030, chỉ nên tập trong vào một số chính sách, khơng nên dài trãi quá nhiều chính sách. Qua đánh giá những khó khăn của doanh nghiệp ở phần thực trạng phát triển, cũng như xu hướng phát triển, trong giai đoạn tới nên tập trung vào một số chính sách như chính sách đào tạo, bời dưỡng ng̀n nhân lực; chính sách tín dụng; chính sách hỗ trợ ứng dụng khoa học và cơng nghệ; chính sách hỗ trợ chế biến sản phẩm; chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường.
3) Hiệu quả, mức độ ảnh hưởng của chính sách phụ thuộc lớn vào sự ăn khớp với nhau giữa khâu hoạch định và khâu tổ chức triển khai chính sách. Chính sách phát triển Doanh nghiệp nơng nghiệp của Việt Nam phải gắn với bảo đảm nguồn lực và khả năng tổ chức thực hiện. Việc hoạch định, thực thi chính sách phát triển DNNN phải dựa trên những thơng tin đầu vào thống nhất, chuẩn xác, có mức độ tin cậy cao; bộ máy thực thi chính sách cần tinh gọn, đủ năng lực phát huy những mặt thuận lợi, triệt tiêu những nguyên nhân gây ra bất cập, hạn chế của chính sách trong thời gian qua. Lựa chọn đầy đủ đối tượng chính sách; cần có duy nhất một cơ quan tổ chức thực hiện việc điều tra, thống kê một cách thống nhất và khoa học các thông tin, số liệu để thiết lập các mục tiêu cụ thể và biện pháp chính sách.
4.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỚI
4.2.1. Nhóm giải pháp hồn thiện khâu hoạch định chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp
4.2.1.1. Công tác tổ chức xây dựng chính sách
1) Về cách thức xây dựng chính sách
Cách thức xây dựng chính sách là yếu tố rất quan trọng, có tính quyết định đến tính hiệu quả của chính sách và sự thuận lợi ở khâu tổ chức triển khai chính sách. Cách thức xây dựng chính sách giai đoạn vừa qua được xem là khá đơn lẻ ở từng Bộ, ngành nên sự ổn định của chính sách (tuổi thọ chính sách) khơng cao; tính bỗ trợ của chính sách này với chính sách khác chưa tốt. Vì vậy, trong giai đoạn tới, cách thức xây dựng chính sách nên có sự điều chỉnh như sau:
- Về lập kế hoạch xây dựng chính sách. Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp có đặc điểm là phải cần sự đờng bộ, tạo nên sự "kết hợp" từ nhiều phía. Vì thế, trong giai đoạn tới khơng nên ban hành từng chính sách mà nên xây dựng thành Đề án xây dựng chính sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp giai đoạn 2021 - 2030. Các Bộ, ngành, địa phương đề xuất vấn đề chính sách và loại hình chính sách cần xây dựng gửi Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp xây dựng dự thảo Đề án xây dựng chính sách trình Chính phủ. Đề án có nhiệm vụ đánh giá, rà sốt tình hình tổ chức thực hiện các chính sách phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp giai đoạn vừa qua; trên cơ sở nghiên cứu chủ trương, định hướng của Đảng về phát triển kinh tế- xã hội nói chung và phát triển nơng nghiệp nơng dân, nơng thơn nói riêng đề xuất các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp thúc đẩy khu vực doanh nghiệp nơng nghiệp phát triển một cách tồn diện. Chính phủ sẽ tổ chức đánh
giá đề lựa chọn những vấn đề chính sách trọng tâm, trọng điểm cần xử lý để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp và loại hình chính sách cần xây dựng để giải quyết vấn đề đó (Luật, Nghị định hay Quyết định của Thủ tướng Chính phủ); lựa chọn thời gian cần phải có của từng chính sách. Từ đó, giao cho các Bộ, ngành liên quan chủ trì xây dựng văn bản chính sách.
- Xây dựng văn bản chính sách. Từ nhiệm vụ được giao tại Đề án xây dựng chính