1.4 .Tiêu chí đánh giá công tác quản lý thuế TNCN
2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Từ nguồn thông tin bên trong Cục Thuế: là các số liệu và tài liệu đƣợc lấy từ báo cáo quý, tổng kết ngành, các báo cáo tổng kết công tác thu thuế, báo cáo tổng hợp thu thuế nội địa trong các năm 2017-2019.
Thơng tin về q trình hình thành và phát triển của Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc. Các quy định, chính sách về Luật thuế TNCN; Quy trình đăng ký thuế, quy trình kê khai thuế.
Các số liệu liên quan đến dự toán pháp lệnh, đến số thu ngân sách nhà nƣớc; Các bản tin nội bộ ngành Thuế.
Tác giả xử lý số liệu bằng phƣơng pháp so sánh. Phƣơng pháp này đƣợc ứng dụng rộng rãi trong các nghiên cứu kinh tế xã hội. So sánh số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa số liệu của kỳ phân tích và số liệu của kỳ gốc. Phƣơng pháp này dùng để so sánh sự biến đổi giữa số liệu của kỳ tính tốn với số liệu của kỳ gốc để tìm ra nguyên nhân của sự biến đổi đó, từ đó đƣa ra các đánh giá và giải pháp tiếp theo.
∆y = Yt - Yt-1 Trong đó:
+ Yt : Số liệu kỳ phân tích. + Yt-1: Số liệu kỳ gốc.
+ ∆y : Hiệu số (sự thay đối số tuyệt đối) giữa số liệu kỳ phân tích và kỳ gốc. So sánh số tƣơng đối:
- Tỷ trọng: Đƣợc đo bằng tỷ lệ phần trăm (%), là tỷ lệ giữa số liệu thành phần và số liệu tổng hợp. Phƣơng pháp chỉ rõ mức độ chiếm giữ của chỉ tiêu thành phần trong tổng số, mức độ quan trọng của chỉ tiêu tổng thể. Kết hợp với các phƣơng pháp khác để quan sát và phân tích đƣợc tầm quan trọng và sự biến đổi của chỉ tiêu, nhằm đƣa ra các biện pháp quản lý, điều chỉnh kịp thời.
Trong đó:
+ Yk : Số liệu thành phần. + Y : Số liệu tổng hợp.
+ Rk (%): Tỷ trọng của Yk so với Y.
Trong luận văn, phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để đánh giá tốc độ tăng trƣởng, tỷ trọng các lĩnh vực hoạt động, số thu ngân sách tại Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc.
Diễn giải số liệu thông qua các con số rời rạc: Mô tả các sự kiện bằng những con số rời rạc là hình thức thơng dụng và phổ biến trong các bài nghiên cứu khoa học. Việc diễn giải sẽ cung cấp cho ngƣời đọc những thơng tin định lƣợng để có thể so sánh với nhau, sử dụng trong trƣờng hợp số liệu thuộc các sự vật riêng lẻ, khơng mang tính hệ thống, khơng thành chuỗi thời gian.
Tính tốn tỷ trọng, xác định tỷ lệ % của từng yếu yếu tố chiếm đƣợc trong tổng thể các yếu tố đang xem xét, phân tích.
Diễn giải số liệu bằng bảng và biểu đồ: Bảng số liệu đƣợc sử dụng khi số liệu mang tính hệ thống thể hiện một cấu trúc hay xu thế. Biểu đồ sử dụng để thấy tỷ trọng của một yếu tố trong tổng thể nghiên cứu.
Sử dụng kết quả số lƣợng ngƣời lao động trong các DN đã đƣợc cấp Mã số thuế, kết quả kê khai thuế và thu nộp từ thuế TNCN hàng năm theo nguồn Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc
Sử dụng kết quả thu NSNN từ thuế TNCN trên địa bàn so với thực tế kế hoạch giao để phân tích thực trạng cơng tác quản lý thuế TNCN
Sử dụng chỉ tiêu đánh giá chi tiết từng loại thuế TNCN theo tính chất để so sánh với tổng số thuế TNCN thu đƣợc hàng năm, từ đó rút ra tỷ trọng của từng loại để phân tích.
Đánh giá thực trạng về mơ hình tổ chức của lực lƣợng làm Cơng tác Quản lý thuế TNCN và cơng tác quản lý thuế nói chung,
Đánh giá thực trạng về Công tác Tuyên truyền hỗ trợ NNT,
Đánh giá thực trạng về Công tác Đăng ký thuế; Kê khai và kế tốn thuế. Đánh giá thực trạng về Cơng tác thanh kiểm tra thuế,
Đánh giá thực trạng về hạ tầng công nghệ thông tin ngành Thuế
Thống kê, tổng hợp, so sánh trên cơ sở số liệu thực tế đƣợc cung cấp tại Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc. Đề tài có xây dựng các bảng và biểu đồ để thấy rõ hơn tỷ trọng thu thuế TNCN, phân tích quy mơ, xu hƣớng, tốc độ phát triển và hiệu quả quản lý thuế trên địa bàn giai đoạn 2017-2019. Từ đó rút ra những ƣu điểm, những mặt còn hạn chế đƣa ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI CỤC THUẾ TỈNH VĨNH PHÚC