1.4 .Tiêu chí đánh giá công tác quản lý thuế TNCN
1.4.2. Tỷ lệ nợ đọng trên số thuế phát sinh hàng năm và cùng kỳ các năm
Quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý thuế của cơ quan Thuế. Cùng với việc theo dõi kết quả thu ngân sách, công tác
quản lý nợ cũng luôn là vấn đề đƣợc quan tâm đối với ngành thuế, đặc biệt là thời gian gần đây. Dựa trên số thu dự toán giao từ đầu năm, kết quả thu để tính tốn đƣợc tỉ lệ nợ đọng. Cơ quan thuế sẽ tính tốn tỉ lệ nợ đọng, phân tích đánh giá nguyên nhân nợ đọng (lý do khách quan, chủ quan), từ đó đánh giá hiệu quả quản lý thuế TNCN của từng đơn vị cũng nhƣ có giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý thu nợ, đảm bảo hồn thành dự tốn thu ngân sách.
1.4.3. Tính tuân thủ pháp luật của người quản lý và người nộp thuế
Tính tuân thủ pháp luật của ngƣời quản lý và ngƣời nộp thuế là tiêu chí quan trọng đánh giá kết quả hoạt động quản lý thuế TNCN. Đối với ngƣời quản lý việc am hiểu chính sách pháp luật đƣợc thể hiện ở việc cán bộ quản lý thuế có trình độ nghiệp vụ tốt, áp dụng chính sách pháp luật đúng đáp ứng yêu cầu quản lý. Trình độ của ngƣời quản lý còn thể hiện trong cách ứng xử với NNT, sẵn sàng giải đáp những vƣớng mắc của NNT, hỗ trợ tốt nhất cho NNT trong công tác quản lý thuế. Với phƣơng châm coi NNT là ngƣời bạn đồng hành của cơ quan Thuế do vậy để NNT thực hiện đƣợc nghĩa vụ tài chính của mình địi hỏi NNT phải am hiểu pháp luật, do vậy việc tuyên truyền chính sách pháp luật cho NNT phải ln đƣợc quan tâm.
Về phía ngƣời nộp thuế, tiêu chí này đƣợc thể hiện qua ý thức chấp hành các văn bản pháp luật về đăng kí, kê khai và nộp các loại thuế TNCN theo quy định; tỉ lệ ngƣời/tổ chức thực hiện đúng quy định của Chính phủ về thuế TNCN. Tỉ lệ này càng cao chứng tỏ cơng tác quản lý nhà nƣớc có chất lƣợng. Ngƣợc lại, mức độ thất thu thuế càng lớn chứng tỏ công tác quản lý nhà nƣớc kém hiệu lực.
1.4.4. Chất lượng các cuộc thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật đối với thuế TNCN
Hoạt động thanh tra kiểm tra sắc thuế TNCN nhằm mục đích phịng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về thuế nói chung và pháp luật về thuế TNCN nói riêng; phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền các biện pháp khắc phục; phát huy hiệu quả hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với thuế TNCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Các cuộc thanh tra, kiểm tra đạt chất lƣợng tốt đánh giá công tác quản lý thuế TNCN đạt hiệu quả cao. Để đảm bảo cho công tác quản lý thuế TNCN đạt hiệu quả cơ quan Thuế cần tăng cƣờng công tác thanh tra kiểm tra thuế TNCN.
1.5. Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý thuế TNCN và bài học rút ra cho tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc
1.5.1. Kinh nghiệm thực hiện công tác quản lý thuế TNCN trong nước - Kinh nghiệm công tác quản lý thuế TNCN của Cục Thuế TP Hà Nội
Cục Thuế TP Hà Nội có chức năng tổ chức thực hiện công tác quản lý thu thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác vào NSNN trên địa bàn TP Hà Nội theo quy định của pháp luật.
Ở Hà Nội, bộ máy quản lý vừa đƣợc tổ chức theo chức năng vừa đƣợc thực hiện theo sắc thuế. Mơ hình chức năng đƣợc thực hiện ở các bộ phận nhƣ quản lý kê khai và quyết toán thuế, kiểm tra thanh tra thuế, quản lý thu nợ đƣợc tổ chức ở cấp Cục thuế và cả cấp Chi cục thuế điều này sẽ làm tăng khả năng kiểm tra, kiểm soát của cơ quan thuế. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế thì việc quản lý lại đƣợc phân chia theo sắc thuế nhƣ thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân... Cách phân chia nhƣ vậy sẽ tạo điều kiện để các cán bộ thuế đƣợc giao trong từng lĩnh vực dễ dàng hơn trong việc giải quyết các vấn đề liên quan, đảm bảo nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Cục Thuế TP Hà Nội luôn chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng cho cán bộ công chức về chun mơn nghiệp vụ, về lý luận chính trị, về quản lý nhà nƣớc, về tin học đã góp phần khơng nhỏ trong việc phát triển nguồn nhân lực cho cơ quan thuế và nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý thuế nói chung vả cơng tác quản lý thuế TNCN nói riêng.
Về quy trình quản lý thu thuế, bao gồm các bƣớc: Đăng ký, cấp và sử dụng mã số thuế; Quản lý kê khai, nộp thuế; Quản lý quá trình quyết tốn thuế và hồn thuế; Thanh tra, kiểm tra thuế thu nhập cá nhân.
Vấn đề thanh tra, kiểm tra là một trong những hoạt động quan trọng nhất trong các hoạt động quản lý thu thuế thu nhập cá nhân, đặc biệt trong điều kiện
nƣớc ta, khi ý thức kê khai nộp thuế thu nhập cá nhân của dân cƣ cịn thấp. Cơng tác thanh tra tại Cục Thuế TP Hà Nội mới chỉ thanh tra toàn diện các sắc thuế mà NNT phải nộp trong đó có thuế TNCN khấu trừ của ngƣời sử dụng lao động. Chƣa thực hiện thanh tra theo chuyên đề riêng sắc thuế TNCN.
- Kinh nghiệm công tác quản lý thuế TNCN của Cục Thuế tỉnh Đồng Nai
Đồng Nai nằm trong khu vực miền Đông Nam Bộ của Việt Nam, vùng đất nối liền giữa Nam Bộ, cực Nam Trung Bộ và Nam Tây Nguyên. Phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh, Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng. Đồng Nai là tỉnh có nguồn lực kinh tế phát triển mạnh, giữ vị trí quan trọng trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam của đất nƣớc.
Trong những năm qua Cục thuế tỉnh Đồng Nai đã thực hiện công tác quản lý Thuế rất hiệu quả đạt đƣợc nhiều điểm nhấn quan trọng và rất đáng tự hào. Riêng đối với công tác quản lý thuế TNCN ngành Thuế Đồng Nai đã thể hiện đƣợc vai trò quản lý hiệu quả của mình đƣợc thể hiện bằng kết quả thu thuế TNCN hàng năm đều hoàn thành kế hoạch đề ra, số thuế thu năm sau cao hơn năm trƣớc, góp phần tích cực vào việc hồn thành nhiệm vụ thu ngân sách nhà nƣớc của tỉnh Đồng Nai.
Trong thời gian từ 2017-2019 số thuế TNCN luôn là một nguồn thu ổn định trong tổng số thu của NSNN của tỉnh Đồng Nai.
Bảng 1.1. Số thuế TNCN Cục Thuế Đồng Nai 2017-2019
Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ Tiêu Số thu 2017 2018 2019 1 Tổng thu NS 24.170,000 27.576,000 33.603.000 2 Thuế TNCN 1.467,279 2.162,976 4.376,335 Tỷ lệ % so với Tổng thu NS 6.07% 7.84% 13.02%
(Nguồn: Cục Thuế tỉnh Đồng Nai)
Để có đƣợc những kết quả nêu trên, Cục Thuế tỉnh Đồng Nai nói chung và phịng Quản lý thuế TNCN nói riêng đã phấn đấu thực hiện tốt kế hoạch thu ngân sách đã đề
ra. Phòng Quản lý thuế thu nhập cá nhân đã trực tiếp tham mƣu cho lãnh đạo Cục Thuế công tác quản lý thuế TNCN, cụ thể:
+ Về công tác lập kế hoạch
Cục Thuế tỉnh Đồng Nai hàng năm triển khai thực hiện lập kế hoạch thu ngân sách nhà nƣớc trong đó có kế hoạch thu thuế TNCN. Căn cứ vào điều kiện cụ thể của Tỉnh, Cục Thuế tỉnh Đồng Nai đã ban hành công văn gửi các Chi cục Thuế địa phƣơng thực hiện việc lập dự tốn thu thuế TNCN có khả năng phát sinh trong năm sau báo cáo Cục Thuế đƣợc biết để lên kế hoạch thu và phân bổ dự toán thu cho từng địa bàn.
+ Về công tác triển khai thực hiện kế hoạch thu
Với kế hoạch thu hàng năm đã đƣợc lập sẵn, Cục Thuế tỉnh Đồng Nai triển khai thực hiện kế hoạch thu với các bƣớc:
Tuyên truyền hỗ trợ NNT: Với nhận thức sâu sắc tầm quan trọng trong công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT, Ngành thuế Đồng Nai đã triển khai thực hiện nhiều hình thức tuyên truyền hỗ trợ cho NNT tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động của nhân dân, đặc biệt là các tổ chức, cá nhân hoạt động trên địa bàn tỉnh;
Công tác đăng ký kê khai, nộp thuế: Cục Thuế tỉnh Đồng Nai thực hiện theo dõi việc đăng ký kê khai nộp thuế của NNT thông qua hồ sơ khai thuế của NNT.
Thực hiện thu thuế: Căn cứ vào hồ sơ khai thuế của NNT cơ quan Thuế thực hiện việc kiểm tra thông tin, đối chiếu số liệu kê khai của NNT với số thuế phát sinh của NNT mà cơ quan Thuế tính tốn. Đối với những trƣờng hợp chênh lệch số liệu giữa cơ quan Thuế và NNT, cơ quan Thuế thông báo lại cho NNT để thực hiện điều chỉnh lại cho đúng.
Công tác quản lý nợ đọng thuế TNCN: Việc theo dõi nợ đọng tiền thuế TNCN giúp cơ quan Thuế nắm rõ các đối tƣợng nợ thuế từ đó thực hiện việc đôn đốc thu.
+ Kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch thu: Với kế hoạch thu đã đƣợc triển khai thực hiện, Cục Thuế tỉnh Đồng Nai tiến hành việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch. Thực hiện chế độ báo cáo kế hoạch thu theo định kỳ hàng quý, từ đó đƣa ra giải pháp phù hợp đảm bảo thu thuế đạt kết quả.
Để công tác quản lý thuế TNCN đạt kết quả Cục Thuế tỉnh Đồng Nai tăng cƣờng tập huấn cho cán bộ làm công tác quản lý thuế TNCN; Hồn thiện bộ máy, bố trí cán bộ có chun mơn thực hiện nhiệm vụ quản lý thuế TNCN.
Ngồi ra để cơng tác quản lý thuế TNCN đạt kết quả tốt đòi hỏi cơ quan Thuế Đồng Nai thƣờng xuyên triển khai cơng tác thanh tra, kiểm tra đối với tình hình chi trả thu nhập của các doanh nghiệp từ đó nắm bắt đƣợc những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp trong hoạt động sử dụng lao động để kịp thời hỗ trợ cho các doanh nghiệp đồng thời cũng là để phát hiện những sai phạm của doanh nghiệp trong sử dụng lao động để kịp thời đƣa ra phƣơng án giải quyết.
1.5.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc
Từ thực tiễn công tác quản lý thuế TNCN của Cục Thuế Thành phố Hà Nội, Cục Thuế tỉnh Đồng Nai cho thấy, cách quản lý thuế TNCN ở mỗi tỉnh đều có những điểm mạnh và hạn chế riêng. Trong bối cảnh quản lý thuế TNCN có nhiều thay đổi về chế độ chính sách, có tác động trực tiếp đến công tác nghiệp vụ. Từ những kết quả đạt đƣợc của các Cục Thuế trên, Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc cần rút ra bài học quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc để công tác quản lý thuế TNCN đạt kết quả cao nhất cụ thể Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc cần thực hiện:
+ Lập kế hoạch thu
+ Triển khai thực hiện kế hoạch thu
+ Kiểm tra, giám sát thực hiện kế hoạch thu
Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc với số thu ngân sách tỉnh lớn, số thu từ thuế TNCN giữ vai trị rất quan trọng đó là nguồn thu ổn định của Tỉnh do vậy việc chú trọng đến các khoản thu nhập chịu thuế TNCN cần phải đƣợc quan tâm hơn nữa.
Tuy nhiên để quản lý tốt thuế TNCN trong những năm tới Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc cần học hỏi nhiều bài học từ việc nghiên cứu kinh nghiệm quản lý thuế TNCN của một số tỉnh thành trên cả nƣớc từ đó có thể rút ra một số bài học cho công tác quản lý thuế TNCN ở tỉnh Vĩnh Phúc đó là:
Thứ nhất, tổ chức bộ máy theo mơ hình kết hợp và việc bố trí cán bộ theo tính chất phức tạp của từng công việc. Một bộ máy quản lý đƣợc phân chia theo chức năng sẽ là lựa chọn tốt nhất trong cơ chế đối tƣợng nộp thuế tự tính, tự khai, tự
nộp thuế nhƣ hiện nay. Tuy nhiên, do đặc thù số lƣợng NNT TNCN là rất lớn, nội dung quản lý phức tạp địi hỏi phải có mức độ chun sâu nhất định nên có thể mơ hình tổ chức quản lý theo chức năng kết hợp với mơ hình quản lý theo sắc thuế ở các cấp quản lý sẽ là lựa chọn thích hợp cho cơng tác quản lý thuế TNCN ở Vĩnh Phúc. Ngồi ra, việc bố trí cán bộ theo mức độ phức tạp của cơng việc tƣơng ứng với mức lƣơng, thƣởng tƣơng xứng cũng là một giải pháp rất hiệu quả trong việc bố trí, sắp xếp cán bộ quản lý.
Thứ hai, về phƣơng thức tổ chức thu: hầu hết các tỉnh, thành đều áp dụng kết
hợp phƣơng pháp khấu trừ tại nguồn và kê khai trực tiếp theo quy định của Luật. (Phƣơng thức khấu trừ tại nguồn, kê khai tạm nộp theo tháng sau đó cuối năm quyết tốn là một phƣơng thức hợp lý đƣợc áp dụng đối với khoản thu nhập chịu thuế phát sinh thƣờng xuyên. Phƣơng thức kê khai nộp thuế trực tiếp đƣợc áp dụng đối với các khoản thu nhập phát sinh không thƣờng xuyên).
Thứ ba, công tác thanh tra, kiểm tra thuế đƣợc thực hiện dựa trên phƣơng pháp phân tích rủi ro và có một bộ phận chuyên biệt thực hiện công việc này. Việc thanh tra, kiểm tra thuế trong quản lý thuế TNCN là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, do đặc thù của sắc thuế này là số lƣợng NNT lớn nên việc tiến hành thanh tra, kiểm tra tất cả các đối tƣợng là khó có thể thực hiện đƣợc. Vì vậy, việc lựa chọn đối tƣợng thanh tra, kiểm tra dựa trên phƣơng pháp phân tích rủi ro là phƣơng pháp đúng đắn và có thể nâng cao hiệu quả của cơng tác thanh tra, kiểm tra. Tuy nhiên, công tác thanh tra, kiểm tra phải đi liền với các biện pháp xử phạt cơng minh thì quản lý thuế mới đạt hiệu quả cao nhất.
Thứ tư, công tác tuyên tuyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế cần đƣợc tăng cƣờng và
thực hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau. Vì theo Luật quản lý thuế hiện hành thì NNT hồn tồn chịu trách nhiệm về tính thuế và kê khai thuế, nộp thuế nên họ phải hiểu rõ trách nhiệm và quyền lợi của họ trong việc thực hiện các chính sách thuế.
Thứ năm, việc phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong việc kiểm soát thu
nhập là hết sức quan trọng và cần thiết. Muốn kiểm soát đƣợc tờ khai thuế TNCN cần phải kiểm soát đƣợc thu nhập cũng nhƣ các khoản giảm trừ của NNT. Vì vậy, các thơng tin về phía ngân hàng, công an, ủy ban nhân dân các cấp là hết sức hữu
ích. Tuy nhiên, vấn đề cốt lõi ở đây là phải có những quy định mang tính pháp lý bắt buộc trong việc cung cấp, trao đổi thông tin giữa các bên liên quan.
Nhƣ vậy, sau khi nêu những nội dung cơ bản về lý luận: Khái niệm, đặc điểm vai trò và những nội dung cơ bản về Luật thuế TNCN… là căn cứ cho công tác quản lý thuế TNCN đồng thời cũng đã đƣa ra các khái niệm, đặc điểm, nội dung và nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý thuế TNCN. Bài luận văn sẽ tiến hành ứng dụng những căn cứ lý luận khoa học vào việc phân tích thực trạng cơng tác quản lý thuế TNCN trong chƣơng 3.
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2.1. Quy trình, phƣơng pháp luận nghiên cứu
Quytrình nghiên cứu vấn đề quản lý thuế TNCN đƣợc nghiên cứu theo 3 bƣớc. Bƣớc 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu, tìm ra khoảng trống nghiên cứu, xây dựng mục đích nghiên cứu, cơ sở lý luận khung lý thuyết.
Bƣớc 2: Lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu, thu thập thơng tin, phân tích đánh giá thông tin.
Bƣớc 3: Nêu thực trạng, phân tích đánh giá thực trạng; Đề xuất giải pháp hồn thiện.
Trong q trình nghiên cứu, tác giả thực hiện thu thập số liệu, thông tin từ nguồn bên trong và bên ngoài. Số liệu, thông tin sẽ đƣợc xử lý bằng các phƣơng