Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý xu hướng lựa chọn dịch vụ vận chuyển hành khách bằng hàng không (Trang 66 - 71)

4.5.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính

Kiểm định Independent – samples t-test được thực hiện để xem xét xu hướng lựa chọn dịch vụ hàng không giữa nam và nữ có khác nhau khơng.

Với kết quả kiểm định sự bằng nhau của hai phương sai ở bảng 4.12, giá trị sig

trong kiểm định Levene là 0.007 nhỏ hơn 0.05 thì phương sai giữa nam và nữ khác nhau. Do đó, nghiên cứu sử dụng kết quả kiểm định t ở phần giả thuyết phương sai khơng bằng nhau. Do đó, nghiên cứu có thể kết luận rằng đối tượng là nữ giới sẽ có xu hướng lựa chọn dịch vụ hàng không cao hơn so với nam giới. Điều này có thể được giải thích rằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện nên số lượng nam và nữ khơng cân bằng dẫn đến có sự sai lệch. Bên cạnh đó, nữ giới có đặc điểm thể trạng khơng bằng nam giới nên thường có xu hướng lựa chọn dịch vụ hàng không làm phương thức di chuyển.

Bảng 4.12 Kết quả kiểm định t-test về khác biệt giữa nam và nữ trong xu hướng lựa chọn dịch vụ hàng không Thống kê mô tả Xu hướng lựa chọn dịch vụ hàng khơng Giới tính N Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Nam 209 3.7512 .60123 .04159 Nữ 150 4.0883 .42285 .03453 Kiểm định mẫu độc lập

Xu hướng lựa chọn dịch vụ hàng không Giả thuyết

phương sai bằng

nhau

Giả thuyết phương sai không bằng

nhau

Kiểm định Levene cho sự bằng nhau

của phương sai

F 7.321 Ý nghĩa .007 Kiểm định t cho sự bằng nhau của giá trị trung bình t -5.899 -6.237 Df 357 356.872 Ý nghĩa (2 đuôi) .000 .000 Khác biệt trung bình -.33714 -.33714

4.5.2 Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi

Kỹ thuật phân tích phương sai (Analysis of variance – ANOVA) được thực hiện để xem xét xu hướng lựa chọn dịch vụ hàng không dựa theo độ tuổi có khác nhau

hay khơng.

Bảng 4.13 Kiểm định sự đồng nhất của phương sai Kiểm định Levene df1 df2 Ý nghĩa

Bảng 4.14 Phân tích Anova Tổng các chênh lệch bình phương Df Chênh lệch bình phương bình quân F Ý nghĩa Giữa các nhóm 1.614 3 .538 1.734 .160 Nội bộ nhóm 110.140 355 .310 Tổng 111.755 358

Bảng 4.13 cho biết kết quả kiểm định phương sai. Với mức ý nghĩa 0.652 có thể kết luận phương sai của xu hướng lựa chọn dịch vụ hàng khơng giữa các nhóm tuổi khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Kết quả phân tích Anova được sử dụng tốt. Bảng 4.14 trình bày kết quả phân tích Anova. Với mức ý nghĩa quan sát

0.16 > 0.05. Do đó khơng có sự khác biệt về xu hướng lựa chọn dịch vụ hàng khơng

giữa các nhóm tuổi.

Nghiên cứu cũng tiến hành kiểm định Anova theo các tiêu chí khác như thu nhập và trình độ học vấn. Tuy nhiên, tất cả các kiểm định này đều khơng có ý nghĩa thống kê hay diễn đạt theo cách khác là khơng có sự khác biệt (xem phụ lục 7)

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Chương bốn trình bày đặc điểm của đối tượng khảo sát, kết quả thống kê mô tả các biến quan sát, kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha, kết quả phân tích nhân tố

EFA, phân tích hồi quy, dị tìm các vi phạm và kiểm định sự khác biệt. Ở bước

kiểm định Cronbach’s Alpha, 29 biến quan sát ban đầu vẫn được giữ ngun khơng có sự thay đổi. Sau đó, nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tố EFA, các biến quan sát giữ nguyên khơng có sự thay đổi.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các hệ số phóng đại phương sai (VIF) đều nhỏ hơn 10 chứng tỏ mơ hình khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Các yếu tố độ tin cậy và giá trị thương hiệu đều tác động tích cực đến xu hướng lựa chọn dịch vụ hàng khơng có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Bốn biến khơng có ý nghĩa thống kê là cơ sở vật chất, giá vé, thái độ phục vụ, và sự thuận tiện. Trong đó, yếu tố độ tin cậy tác động mạnh nhất và yếu tố giá trị thương hiệu tác động yếu nhất

Kiểm định independent sample t-test cho thấy rằng đối tượng là nữ giới sẽ có xu hướng lựa chọn dịch vụ hàng không cao hơn so với nam giới. Điều này có thể

được giải thích rằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện nên số lượng nam và nữ khơng cân bằng dẫn đến có sự sai lệch. Bên cạnh đó, nữ giới có đặc điểm thể trạng khơng bằng nam giới nên thường có xu hướng lựa chọn dịch vụ hàng không làm phương thức di chuyển.

Nghiên cứu cũng tiến hành kiểm định Anova theo các tiêu chí khác như độ tuổi, thu nhập và trình độ học vấn. Tuy nhiên, tất cả các kiểm định này đều khơng có ý nghĩa thống kê hay diễn đạt theo cách khác là khơng có sự khác biệt.

CHƯƠNG NĂM: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Mục đích của chương này là tóm tắt lại quá trình nghiên cứu. Từ những kết luận được rút ra từ kết quả nghiên cứu, luận văn đề xuất các kiến nghị.

5.1 Kết luận

Mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến xu

hướng lựa chọn dịch vụ hàng không, đồng thời xem xét mức độ tác động của các nhân tố này đến xu hướng lựa chọn dịch vụ hàng không.

Dựa vào cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu ban đầu. Tác giả đã xây dựng được bảng câu hỏi phỏng vấn gồm 29

biến quan sát sử dụng thang đo Likert 5 mức độ và 4 biến sử dụng thang đo định

danh nhằm tìm hiểu thơng tin của đối tượng khảo sát. Sau đó, tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng và thu về 359 bảng câu hỏi hoàn chỉnh để đưa vào phân tích bằng các phương pháp thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy bội, dị tìm các vi phạm và kiểm định sự khác biệt theo giới tính, độ tuổi, thu nhập, và học vấn.

Ở bước kiểm định Cronbach’s Alpha, hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố đều có giá trị lớn hơn 0.6 và giá trị tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Do đó, nghiên cứu giữ lại tất cả các biến quan sát. Kết quả phân tích phản ánh các biến quan sát trong khái niệm nghiên cứu có mối tương quan khá chặt chẽ với nhau. Vì vậy, thang đo có tính tin cậy khá cao. Sau đó, tác giả tiến hành phân tích EFA cho các biến độc lập và kết luận mơ hình lý thuyết ban đầu vẫn giữ ngun. Cuối cùng, mơ hình được đưa vào phân tích hồi quy. Các yếu tố độ tin cậy và giá trị thương hiệu đều tác động tích cực đến xu hướng lựa chọn dịch vụ hàng khơng có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Bốn biến khơng có ý nghĩa thống kê là cơ sở vật chất, giá vé, thái độ phục vụ, và sự thuận tiện. Trong đó, yếu tố độ tin cậy tác động mạnh nhất và yếu tố giá trị thương hiệu tác động yếu nhất

Kiểm định independent sample t-test cho thấy có sự khác biệt giữa các nhóm về giới tính đối với xu hướng lựa chọn dịch vụ hàng không. Nghiên cứu cũng tiến hành kiểm định Anova theo các tiêu chí như độ tuổi, thu nhập và trình độ học vấn. Tuy nhiên, tất cả các kiểm định này đều khơng có ý nghĩa thống kê hay diễn đạt theo cách khác là khơng có sự khác biệt.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý xu hướng lựa chọn dịch vụ vận chuyển hành khách bằng hàng không (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)