Hệ thống xử lý nước thải

Một phần của tài liệu MAINTENANCE PROCEDURE QUY TRÌNH bảo TRÌ dự án mở rộng nhà máy daikin việt nam (Trang 37)

Những công việc phải thực hiện hằng tuần, hằng tháng:

- Hàng ngày kiểm tra vận hành của máy móc ( bơm, máy thổi khí…) - Kiểm tra bằng mắt hằng ngày về chất lượng nước thải vào và ra bể.

- Hằng năm cần kiểm tra mẫu nước thải sau khi đã xử lý có đạt tiêu chuẩn theo quy định về chất lượng nước thải khu công nghiệp TLIP3 – Vĩnh Phúc.

- Tiến hành hút cặn theo định kỳ 12 tháng 1 lần - Kiểm tra độ lún của bể xử lý.

VII.4 Các quy định kỹ thuật về cơng tác bảo trì hệ thống thiết bị vệ sinh

Những công việc phải thực hiện hằng ngày, hằng tuần, hằng tháng :

- Lau chùi, vệ sinh các bề mặt thiết bị.

- Vệ sinh màng lọc cặn tại các đầu vòi.

- Vệ sinh, kiểm tra cho thêm nước vào các thốt sàn.

- Kiểm tra tình trạng các vịi tưới vườn…

VII.5 Máy nén khí

Những cơng việc phải thực hiện hằng ngày bao gồm:

- Kiểm tra hằng ngày sự hoạt đợng của các máy nén khí có hoạt đợng bình thường khơng? Có gì bất thường về tiếng ồn và độ rung không.

- Kiểm tra báo mức dầu của máy nén khí thường xuyên. - Cần thay thế và sửa chữa ngay khi máy nén bị lỗi.

Những công việc phải thực hiện hằng tuần, hằng tháng:

- Tiến hành kiểm tra định kỳ các van an tồn, van của hệ thống, nhiệt đợ xung quanh máy nén khí có bất thường khơng.

- Xem xét kiểm tra các thiết bị điện cung cấp cho máy nén khí

Kiểm tra tủ điều khiển bơm ( đèn hiển thị, nút ấn, trạng thái các đầu nối, tiếp xúc…)

- Kiểm tra đợ ồn, đợ rung của máy nén khí, đo kiểm tra dịng điện hoạt đợng của máy nén có trong phạm vi cho phép không ?

- Tất cả những công việc trên được tiến hành theo từng giai đoạn thời gian đều phải ghi rõ vào sơ đồ theo dõi của hệ thống. Khi phát hiện những sai sót nhỏ phải có biện pháp khắc phục ngay

- (Trong thời gian thay thế sửa chữa phải thông báo tình hình cảnh giác, cử bợ phận thường trực giám sát)

- Định kỳ bảo trì bảo dưỡng hệ thống máy nén khí như sau

Hệ thống máy nén khí

(Ngồi ra phải thực hiện theo quy trình bảo trì của nhà cung cấp thiết bị)

TT Phạm vi công việc Định kỳ bảo dưỡng Hằng tháng Quý Hằng năm 1 Kiểm tra tổng thể máy nén khí:

Bảo trì lọc gió

Kiểm tra dịng điện động cơ

Kiểm tra hoạt động của các thiết bị điều khiển Lau chùi máy

X

2 Kiểm tra tủ điều khiển bơm, ghi nhận và khắc phục các biểu hiện bất thường:

Điện áp cấp nguồn áptomat tổng, cáp tổng

Các contactor đóng cắt mạch lực, rơ le mạch khiển

Mạch khởi động mềm hoặc khởi đợng bằng mạch chuyển đổi Y/

Mạch kiểm sốt áp lực Mạch kiểm soát mức nước Các thiết bị phụ trợ

X

3 Vận hành máy nén khí, ghi nhận các thơng số: Dịng khởi đợng

Dòng làm việc Áp lực, lưu lượng

X

4 Kiểm tra, vệ sinh các bộ lọc, lưới lọc, phin lọc X

5 Kiểm tra, bơm mỡ bôi trơn tất cả các ổ bi X

6 Kiểm tra các khớp mềm X

7 Vệ sinh thiết bị, tủ điều khiển bằng dụng cụ chuyên dùng phù hợp

VIII. CÁC QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ CƠNG TÁC BẢO TRÌ HỆ THỐNG PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY, HỆ THỐNG BÁO CHÁY

Ngồi các nợi dung bảo trì quy định dưới đây, cần kết hợp quy định kỹ thuật về cơng tác bảo trì của nhà thầu thi công và nhà cung cấp thiết bị.

VIII.1. Quy định đối tượng, phương pháp và tần suất kiểm tra bộ phận cơng trình VIII.1.1 Hệ thống đường nước chữa cháy và thiết bị chữa cháy

Những công việc phải thực hiện hằng tuần:

- Xem xét, kiểm tra hệ thống đường ống.

- Kiểm tra rò rỉ trên đường ống cấp nước từ phòng bơm vào trong nhà máy.

- Kiểm tra sự hoạt động của van, đồng hồ đo áp, đồng hồ đo nước, các đai ôm, đai treo hệ thống van, ống.

- Kiểm tra tình trạng đóng mở của van phao. - Tủ cứu hỏa Kiểm tra vỏ hợp (ăn mịn/gỉ sét) - Kiểm tra lăng phun & đầu nối nhanh

- Kiểm tra đóng mở van - Kiểm tra dò rỉ nước - Kiểm tra dị rỉ nước

- Kiểm tra tình trạng đèn báo - Kiểm tra áp śt của bình cứu hỏa

Những cơng việc phải thực hiện hằng tháng;

- Xem xét, kiểm tra các van, tê, cút,…, mối nối, các thiết bị treo đỡ đường ống

- Tiến hành vệ sinh sạch sẽ ống, đai treo, van khóa, Sơn chống gỉ đai treo ống cấp nước, các mối hàn tại mặt bích và điểm nối ống.

- Kiểm tra thực tế phun nước ở vòi cứu hỏa.

VIII.1.2 Trạm bơm, bể chứa

Những công việc phải thực hiện hằng ngày bao gồm:

- Trước khi vận hành bơm cần kiểm tra mực nước ở bể chứa có đủ nước hay không ? - Khi vận hành các bơm phải kiểm tra ngay các đồng hồ đo áp của bơm nếu không đủ áp thì dừng ngay bơm và tìm nguyên nhân sửa chữa.

- Kiểm tra hoạt động của bơm hằng ngày, có hoạt đợng bình thường khơng?

- Kiểm tra khả năng làm việc của bơm, có cung cấp đủ lượng nước yêu cầu khơng? - Vệ sinh sạch sẽ phịng bơm.

- Kiểm tra điện áp tủ điều khiển bơm. Phải có sổ ghi nhật trình bơm, kiểm tra sự vận hành của bơm, đồng hồ đo áp lực hoạt động của các van khóa khi bơm chạy.

- Kiểm tra tình trạng bợ sạc ắc quy của bơm dầu. - Kiểm tra tình trạng dầu làm mát máy cho bơm dầu. - Kiểm tra lượng dầu chứa.

Những công việc phải thực hiện hằng tuần, hằng tháng

- Tiến hành kiểm tra định kỳ các van, khóa của hệ thống bơm làm việc và dự phịng - Kiểm tra đợ định kỳ đồng hồ tổng đo nước

- Xem xét kiểm tra các thiết bị điện cung cấp cho trạm bơm nước, và các van điện trên các đường ống đẩy bơm cho từng khối nhà.

- Tra dầu, mỡ cho bơm.

- Kiểm tra độ ồn rung lắc của động cơ bơm nước cấp. - Kiểm tra dòng điện định mức cho bơm nước cấp.

- Kiểm tra rọ hút, y-lọc có bám rác vào không? Vệ sinh sạch sẽ rọ hút, y-lọc chống rêu, rác bám vào

- Vệ sinh sạch sẽ bơm và thiết bị trên đường ống (như van, khớp nối mềm, đồng hồ đo…). - Vệ sinh bể nước cấp 1 năm / lần

Trong vòng 2 năm phải kiểm tra độ nghiêng lắp đặt và hiệu chỉnh cân bằng cho bơm, Kiểm tra cách điện của động cơ bơm, Kiểm tra điện áp đầu vào, Kiểm tra tình trạng của ổ bi trục bơm, vệ sinh Y-lọc

VIII.1.3 Hệ thống báo cháy

Những công việc phải thực hiện hằng ngày

- Kiểm tra sự thích hợp của các thành phần hệ thống với điều kiện môi trường như nhiệt độ, độ ẩm, đội bụi.

- Kiểm tra sự hoạt động của hệ thống báo cháy tự động và tủ trung tâm báo cháy.

Những công việc phải thực hiện hằng tuần, hàng tháng.

- Kiểm tra tình trạng bất thường của các loại đầu báo.

- Kiểm tra hệ thống dây dẫn tín hiệu và trạng thái hoạt dộng của các thiết bị báo cháy. - Xem xét và kiểm tra các thiết bị điện của hệ như: trạm điều khiển, đường dây điện, cung cấp (chính và phụ), xem xét khả năng làm việc của chuông, đèn nút ấn báo cháy.

- Xem xét và kiểm tra tồn bợ các thiết bị của hệ nhất là các đường ống phục vụ. - Kiểm tra điểm tiếp xúc của rơ le trong hệ thống.

Những công việc thực hiện theo năm:

- Đo điện trở tiếp địa của các thiết bị, mạng điện. - Tổng kiểm tra tồn bợ các hệ thống và thử

Những công việc phải tiến hành theo 3 năm 1 lần:

- Đo điện trở cách điện của các mặt điện dây của các hệ.

- Thử nghiệm khả năng làm việc thực tế của hệ (ta chọn nơi nào đó tạo đám cháy, xem khả năng chữa cháy của hệ ra sao).

VIII.2. Quy định nội dung và chỉ dẫn thực hiện bảo trì bộ phận cơng trình

- Tất cả những cơng việc trên được tiến hành theo từng giai đoạn thời gian đều phải ghi rõ vào sơ đồ theo dõi của hệ. Khi phát hiện những sai sót nhỏ phải có biện pháp khắc phục, nếu phát hiện hư hỏng phải sửa chữa hoặc thay thế ngay.

- Trong thời gian thay thế sửa chữa phải thơng báo tình hình, cảnh giác cử bộ phận thường trực giám sát.

- Khi thiết bị được thay thế xong phải kiểm tra theo dõi tình trạng làm việc ít nhất là 10 ngày.

- Định kỳ bảo trì bảo dưỡng của hệ thống thiết bị phòng cháy chữa cháy được thực hiện như sau

Thiết bị báo cháy

(Ngồi ra phải thực hiện theo quy trình bảo trì hệ thống thiết bị)

TT Mơ tả cơng việc

Định kỳ bảo dưỡng

Tháng Nửa năm

Năm

1 Xố lỗi

Đọc và xoá lỗi đã lưu

Kiểm tra xử lý các lỗi hiện hành (Là hệ thống an tòan nên việc này phải tiến hành ngay mỗi khi xảy ra lỗi chứ không cần làm định kỳ)

2 Kiểm tra bảng điều khiển Nguồn 1 chiều pin khô trong tủ.

Chuông báo, đèn báo, hiển thị, nút nhấn Kết nối với PC và BMS

Các chức năng phụ khác

Tình trạng chung của tủ điều khiển

X

3 Kiểm tra tình trạng, hoạt đợng của (từng và tất cả) các thiết bị sau:

Các đầu báo Các nút ấn Các ngắt mạch Các modul, các loa Chuông cứu hoả

Quạt thông gió (hoạt đơng thay đổi tốc đợ khi kích hoạt cứu hỏa)

Cửa ngăn lửa (khơng có)

Các thiết bị liên đới: điều hồ (khơng), thơng gió

X X X X X X X X X X 4 Thử nghiệm, kiểm tra (từng và tất cả):

Tháo ròi đầu báo, vệ sinh và kiểm tra Tháo, kiểm tra điện trở đầu cuối Thử khói, thử nhiệt cho các đầu báo

X X X 5 Vệ sinh

Tủ báo cháy trung tâm

Đầu báo, chuông báo, nút ấn..vv XX

6 Tham gia phối hợp diễn tập PCCC cùng nhân viên toà nhà và cơ quan chức năng

X

7 Thay thế các đầu báo, bộ phận hỏng. Cài đặt lại thông số / địa chỉ nếu có sai lệch.

X X X

8 Sơn chống gỉ các bộ phận gỉ sét X

9 Kiểm tra tình trạng bợ nguồn điều khiển, bợ nguồn dự phịng nếu có

X

10 Kiểm tra tem nhãn, bảng hiệu của hệ thống tủ, siết các mối nối cơ điện.

X

Thiết bị chữa cháy Bơm, vịi cứu hoả

(Ngồi ra phải thực hiện theo quy trình bảo trì hệ thống thiết bị)

TT Phạm vi công việc Định kỳ bảo dưỡng Hằng tháng Quý Hằng năm 1 Kiểm tra tổng thể bơm và trạm bơm, vận hành thử để ghi

nhận và khắc phục các biểu hiện bất thường: Bơm gây ồn, rung

Bơm phát nóng Rò rỉ nước Rò rỉ dầu, mỡ

X

2 Kiểm tra tủ điều khiển bơm, ghi nhận và khắc phục các biểu hiện bất thường:

Điện áp cấp nguồn áptomat tổng, cáp tổng

Các contactor đóng cắt mạch lực, rơ le mạch khiển

Mạch khởi động mềm hoặc khởi động bằng mạch chuyển đổi Y/

Mạch kiểm soát áp lực

Mạch kiểm soát mức nước Các thiết bị phụ trợ

3 Vận hành bơm, ghi nhận các thông số: Dịng khởi đợng

Dòng làm việc áp lực, lưu lượng

X

4 Kiểm tra tổng thể (từng và tất cả) các hợp chứa vịi phun nước:

Cảnh báo nếu có chướng ngại vật khu vực hợp vịi phun Chỉnh sửa vị trí van chờ để tháo lắp đầu lăng phun thuận tiện dễ dàng

Các khóa cài phải dễ thao tác Vịi được c̣n, sếp đúng cách Khắc phục nếu rị rỉ

Khuyến cáo thay mới nếu sờn rách Xả cặn ngưng đọng nếu thấy cần thiết

5 Kiểm tra, vệ sinh các bộ lọc, lưới lọc, phin lọc X

6 Kiểm tra, bơm mỡ tất cả các ổ bi X

7 Kiểm tra các khớp mềm, giảm chấn, giá đỡ bơm X 8 Kiểm tra các bình tích áp (kiểm tra dị gỉ, q áp) X 9 Đo kiểm điện trở tiếp địa, điện trở cách điện cho bơm X 10 Kiểm tra tổng thể bể chứa, đường ống dẫn X 11 Vệ sinh thiết bị, tủ điều khiển bằng dụng cụ chuyên dùng phù

hợp

X

12 Xiết tât cả các mối nối cơ và điện X

13 Sơn chống gỉ các bợ phận gỉ sét X

14 Kiểm tra tình trạng bợ nguồn điều khiển, bợ nguồn dự phòng nếu có

X

15 Kiểm tra tem nhãn, bảng hiệu của hệ thống tủ X

IX. CÁC QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ CƠNG TÁC BẢO TRÌ HỆ THỐNG ĐIỆN

Ngồi các nợi dung bảo trì quy định dưới đây, cần kết hợp quy định kỹ thuật về công tác bảo trì của nhà thầu thi cơng và nhà cung cấp thiết bị.

IX.1. Hệ thống trạm biến áp

- Trạm biến áp phải được bảo trì theo đúng quy định của ngành điện 1 lần/1 năm, các cơng tác bảo trì được thực hiện bởi cơ quan ngành điện bao gồm bảo trì, thí nghiệm các thiết bị cao thế, máy biến thế, tủ điện tổng hạ thế.

- Chi phí bảo trì căn cứ vào hợp đồng giữa chủ đầu tư và bên điện lực

IX.2. Hệ thống tủ điện phân phối

- Các tủ điện, bảng điện và các thiết bị đóng cắt (áptomat, cầu dao, cầu chì) phải được kiểm tra ít nhất 1 lần trong 1 năm.

- Các thiết bị như máy biến dòng, đồng hồ đo đếm điện năng sau 1 năm sử dụng phải được kiểm tra lại và được cấp giấy chứng nhận đảm bảo về cấp chính xác, đợ nhạy. Việc kiểm tra và cấp giấy chứng nhận phải do đơn vị chức năng thực hiện.

- Với các thiết bị đóng cắt như áptomat, máy cắt sau mỗi lần cắt sự cố cần phải được kiểm tra lại các thông số như số như độ nhạy, điện trở tiếp xúc của các tiếp điểm. Với cầu chì sau mỗi lần sự cố mạch điện phải được thay thế bằng cầu chì mới có thơng số tương đương.

- Tất cả các thiết bị sau khi kiểm tra không đảm bảo các thông số yêu cầu phải được thay thế bằng thiết bị mới, có thông số phù hợp với cả hệ thống.

- Định kỳ bảo trì bảo dưỡng được thực hiện như sau:

Hệ thống các tủ điện hạ thế, phân phối, tủ tầng

TT Phạm vi công việc Định kỳ bảo dưỡng Hằng tháng Nửa năm Hằng năm 1 Kiểm tra/xem xét tổng thể từng tủ hạ thế, phân phối, tủ

tầng nếu có các biểu hiện bất thường.

X

2 Kiểm tra tổng thể thanh cái nối tủ, chụp ảnh nhiệt các điểm nối, các hộp chia để phát hiện kịp thời nếu tiếp xúc kém gây phát nhiệt cục bộ

X

3 Kiểm tra tổng thể hệ thống cáp dẫn, dây điện X 4 Kiểm tra các máy cắt, áttomat, cáp dẫn nếu có biểu

hiện quá nhiệt

X

5 Kiểm tra/khắc phục nếu có thiết bị gây ồn, rung bất thường

X

6 Xiết tất cả các đầu cáp, mối X

7 Kiểm tra các cơ cấu liên động (không có để kiểm tra) X 8 Kiểm tra điện trở tiếp địa cho từng tủ và tịan bợ hệ X

thống

9 Kiểm tra cách điện của áp tổng và cáp chính trong các tủ tầng

X

10 Kiểm tra, đo kiểm độ chuẩn xác của các thiết bị bảo vệ: ngắn mạch, chạm đất, dòng rò bằng thiết bị chuyên dụng. Kiểm tra và đo kiểm trên cơ sở thực tế có tải đang sử dụng. Và cho tất cả các thiết bị bảo vệ.

X

12 Kiểm tra thanh cáI, các đầu nối, cáp dẫn trong các tủ tầng

X

13 Đo kiểm dòng điện của các áptomat tổng, đánh giá mức độ quá tảI, cân pha để kiến nghị các sửa đổi phù hợp

X

14 Vệ sinh thiết bị bằng dụng cụ chuyên dùng phù hợp X

15 Sơn chống gỉ các bộ phận gỉ sét X

16 Kiểm tra tình trạng bợ nguồn điều khiển, bợ nguồn dự phịng

X

17 Kiểm tra tem nhãn, bảng hiệu của hệ thống tủ X

IX.3. Hệ thống chiếu sáng trong cơng trình

- Phải kiểm tra đợ rọi của hệ thống chiếu sáng chung ít nhất 1 năm 1 lần

- Phải kiểm tra hệ thống chiếu sáng sự cố và phân tán người ít nhất 3 tháng 1 lần. Khi kiểm tra phải xem tình trạng ắc quy và chức năng tự động chuyển đổi sang nguồn ắc quy khi mất điện lưới

- Phải thường xuyên kiểm tra tình trạng làm việc của nguồn sáng và đèn

Một phần của tài liệu MAINTENANCE PROCEDURE QUY TRÌNH bảo TRÌ dự án mở rộng nhà máy daikin việt nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)