Tất cả các cây trồng mới và có sẵn, các bề mặt hoàn thiện, các kết cấu, yếu tố cảnh quan cố định phải được bảo vệ khỏi những tác động hư hại trong suốt q trình thực hiện cơng tác bảo trì. Nếu hư hại xảy ra thì sẽ được báo cáo và sửa chữa sớm nhất có thể.
XIII.2.3 Sử dụng các chất hóa học
Việc sử dụng tất cả các chất hóa học, bao gồm nhưng không giới hạn các loại thuốc bảo vệ thực vật như thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm và thuốc trừ sâu, các vật liệu hay chất thải độc hại sẽ được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Không được cất trữ các vật liệu độc hại, thuốc trừ sâu hoặc nhiên liệu gần dòng nước, và ở những nơi có thể rò rỉ vào dòng nước hoặc mặt nước.
Đặt biển cảnh báo (chịu được mọi tình trạng thời tiết) và thơng báo thích hợp trong khu vực trước khi phun thuốc ít nhất 24 và dỡ bỏ vào ngày thứ ba sau khi hoàn thành việc phun thuốc.
XIII.2.4 Thiết bị, công cụ làm việc
Sử dụng các thiết bị đo lường phù hợp để đảm bảo không xảy ra đổ tràn nhiên liệu,vật liệu hoặc các chất thải độc hại khác. Ở những khu vực cần sử dụng các loaị vật liệu này, nhà thầu bảo trì phải đảm bảo ln sẵn có các thiết bị an toàn để chứa và làm sạch. Các thiết bị phải ở trong tình trạng làm việc tốt, an tồn, sạch sẽ và cất đúng nơi quy
định
Các thiết bị bảo hợ lao đợng phải đạt Tiêu chuẩn An tồn lao động.
XIII.2.5 Hệ thống tưới nước
Yêu cầu chung
Kiểm tra định kỳ hằng tuần hệ thống tưới trong suốt quá trình vận hành thực hiện bởi nhân viên quản lý khu nhà. Ngoài ra, Hằng tháng, nhà thầu lắp đặt thiết bị cũng phải kiểm tra tình trạng hệ thống để nắm được mọi vấn đề sai sót, trục trặc xảy ra. Tất cả các thiệt hại và sửa chữa phải được ghi chép lại.
Thời gian và phạm vi tưới phải điều chỉnh tùy tình trạng đất từng khu vực, loại cây của khu vực đó, điều kiện thời tiết và nhu cầu về nước theo mùa để bổ sung vừa đủ lượng nước .
Khi hệ thống khởi động lại sau khi bị tắt, nên kiểm tra cẩn thận hiện tượng rò rỉ, các vấn đề về van, vòi phun và đầu tưới.
Các điều chỉnh hệ thống tưới hiện tại (ví dụ như đổi vị trí, hoặc thêm đầu tưới hoặc phạm vi tưới), nếu có, phải được báo cáo và ghi chép chính xác vào bản vẽ hồn cơng, và được lưu trữ cùng với các ghi chép bảo trì cảnh quan.
Tưới nước bổ sung để đợ ẩm đất duy trì ở mức 50% đến 100% tùy từng khu vực. Đất đạt đến đợ bão hịa ở đợ sâu 400 mm đến 500 mm cho các cây trồng cũ và ở đợ sâu của tồn bợ phần rễ cho các cây trồng mới.
Cây bụi trang trí phải được thường xuyên tưới nước, ít nhất 2 tuần/ lần trong suốt mùa sinh trưởng. Cây trồng mới phải được theo dõi cẩn thận và được tưới nước thường xuyên hơn nhất là vào giai đoạn cuối mùa thu để giảm tác hại do khô héo trong suốt mùa đông.
Các khu vực trồng cỏ trang trí phải được tưới nước thấm sâu hết rễ cây, 150mm đến 200mm.
Cây và cỏ mới gieo phải được tưới nước và cung cấp ánh sáng thường xuyên để kích thích sự nảy mầm, bén rễ .
Các loại cây trồng và cỏ mọc tự nhiên ở địa phương hoặc được chọn phù hợp với điều kiện địa phương thì khơng cần tưới thêm ngồi thời gian bảo trì.
Các cây đã trưởng thành nhìn chung có thể chống chịu được khí hậu khơ và nóng lâu hơn những cây nhỏ. Nếu lượng nước mưa không đủ để cung cấp, hoặc khi cây bị ảnh hưởng bởi mặt lát đường hoặc những yếu tố xung quanh làm ngăn cản quá trình hấp thụ nước, thì cần cung cấp thêm đầy đủ nước cho những cây này.
XIII.2.6 Bón phân
Bổ sung dưỡng chất vào đất bằng phân bón là để cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, cho cây sinh trưởng khỏe mạnh.
Sử dụng phân bón bổ sung khi:
Chất lượng cảnh quan yêu cầu ( kích cỡ cây, yêu cầu về hoa…)
Ảnh hưởng từ các hoạt đợng bên ngồi dẫn đến thực vật bị hư hại ( cỏ lối đi bị dẫm nát, cây treo đèn trang trí quá nóng…)
Khả năng giữ dinh dưỡng của đất kém, ví dụ như đất cát, đất mỏng, đất mới thay… Nên tiến hành kiểm tra chất lượng đất trước khi lập kế hoạch bón phân và việc này nên
được thực hiện thường xuyên để quản lý mức độ, điều chỉnh tỉ lệ sử dụng phân bón cũng như lựa chọn phương pháp bón phân cho phù hợp.
Loại phân bón và tỉ lệ đề x́t cho các cấp đợ bảo trì khác nhau và phụ tḥc kết quả kiểm tra đất trồng .
TẦN SUẤT BÓN PHÂN Cấp đợ
bảo trì
Tần suất Thời gian khuyến nghị *
Cao 3 lần /năm Tháng Sáu; Cuối tháng Tám đến đầu tháng Chín, Cuối tháng Mười đến đầu tháng Mười mợt
Trung bình
1-2 lần/năm Đầu tháng Sáu; Cuối tháng Tám đến đầu tháng Chín,
Thấp 0-1 lần/năm Đầu tháng Sáu; hoặc Cuối tháng Tám đến đầu tháng Chín,
* Thời gian khuyến nghị áp dụng cho các đợt bón phân nhưng tùy tính chất, kích cỡ, tình trạng cụ thể của cây trồng, mà cán bộ kiểm tra định kỳ sẽ quyết định bón phân trong tất cả các lần bổ sung dinh dưỡng hay bỏ cách sang đợt sau.
XIII.2.7 Bảo trì cây xanh
Cây xanh được phân loại thành 04 loại như sau: Loại I - Cây sau khi trồng cho đến 02 năm.
Loại III - Cây sau 02 năm: 5m<chiều cao (H)<8m, 15cm<đkgốc(Dg)<30cm\ Loại IV -Cây sau 02 năm: Chiều cao(H)>8m, đk gốc(Dg) >=30cm
Quy trình kỹ thuật bảo trì cây xanh loại I:
Tưới nước ướt đẫm đất gốc cây.
Sửa tán, tạo hình và tẩy chồi: Dùng kéo (hoặc cưa) cắt tỉa những cành hoặc chồi mọc khơng thích hợp với dáng kiểu cần tạo, thực hiện 2 tháng/lần.
Chống sửa cây nghiêng: Thực hiện trung bình 01 tháng/ lần.
Quét dọn vệ sinh quanh gốc cây (cây không có bồn cỏ): thực hiện hằng tuần. Làm cỏ và dọn dẹp vệ sinh (đối với cây có bồn cỏ): Nhổ cỏ dại quanh gốc cây, dọn dẹp rác quanh gốc cây, thực hiện hằng tuần.
Dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc, chùi rửa, cất dụng cụ tại nơi quy định. sau khi thực hiện bảo trì.
Quy trình kỹ thuật bảo trì cây xanh loại II:
Lấy nhánh khô, mé nhánh, tạo tán cân đối và dọn vệ sinh: Thực hiện trung bình 04 lần/năm.
Tẩy chồi và dọn dẹp vệ sinh: Thực hiện trung bình 04 lần/năm. Chống sửa cây nghiêng: Thực hiện trung bình 01 tháng/ lần.
Quét dọn vệ sinh quanh gốc cây: thực hiện hằng tuần. Làm cỏ và dọn dẹp vệ sinh (đối với cây có bồn cỏ): Nhổ cỏ dại quanh gốc cây, dọn dẹp rác quanh gốc cây, thực hiện hằng tuần.
Dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc, chùi rửa, cất dụng cụ tại nơi quy định sau khi thực hiện bảo trì.
Quy trình kỹ thuật bảo trì cây xanh loại III:
Lấy nhánh khô, mé nhánh, tạo tán cân đối, dọn vệ sinh: Thực hiện trung bình 04 lần/năm,
Tẩy chồi và dọn dẹp vệ sinh: Thực hiện trung bình 04 lần/năm.
Công tác gỡ phụ sinh, ký sinh thơng thường và dọn vệ sinh: Thực hiện trung bình 02 lần/năm.
Quét dọn vệ sinh quanh gốc cây: thực hiện hằng tuần. Làm cỏ và dọn dẹp vệ sinh (đối với cây có bồn cỏ): Nhổ cỏ dại quanh gốc cây, dọn dẹp rác quanh gốc cây, thực hiện hằng tuần.
Quy trình kỹ thuật bảo trì cây xanh loại IV:
Lấy nhánh khô, mé nhánh, tạo tán cân đối, dọn vệ sinh: Thực hiện trung bình 04 lần/năm,
Cơng tác gỡ phụ sinh, ký sinh thơng thường và dọn vệ sinh: Thực hiện trung bình 01 lần/năm.
Quét dọn vệ sinh quanh gốc cây: thực hiện hằng tuần. Làm cỏ và dọn dẹp vệ sinh (đối với cây có bồn cỏ): Nhổ cỏ dại quanh gốc cây, dọn dẹp rác quanh gốc cây, thực hiện hằng tuần.
Tỉa cây là việc cắt bỏ một số phần do bị chết, bị hư hại, bị bệnh, những cành giao nhau và cọ xát vào nhau, để kiểm soát sự sinh trưởng của cây, để giữ được hình thức hay chức năng của cây đúng thiết kế ban đầu trong cảnh quan và đảm bảo an toàn trong mùa gió lớn.
Việc tỉa cây nên được thực hiện vào thời điểm thích hợp trong năm, tùy theo đặc tính của mỗi loại cây trồng.
Cơng việc tỉa cây yêu cầu hiểu biết nhiều về cây trồng và phải được thực hiện bởi chuyên gia trong nghề trồng cây hoặc làm vườn.
XIII.2.8 Chăm sóc cỏ
Yêu cầu chung:
Đất tiêu chuẩn để trồng thảm cỏ phải tơi xốp màu mỡ, không bị nhiễm mặn nhiễm phèn, không bị ngập úng.
Nước rất cần thiết đối với tất cả các loại cây trồng nói chung và đối với cỏ nói riêng.Tuỳ theo các loại đất khác nhau, tuỳ theo từng thời tiết của các vùng miền khác nhau mà lượng nước cần cho các loại cỏ là khác nhau nhưng phải đảm bảo lượng nước sau khi tưới nước thấm đạt đến đợ sâu 10cm tính từ mặt đất xuống, thời gian tưới 2-3 ngày / lần. Nước phải đảm bảo yêu cầu là nước ngọt, nước sạch không mang các mầm bệnh, không nên lấy nước từ các ao hồ kênh rạch để tưới cỏ vì ở nước này mang rất nhiều mầm bệnh gây hại cho cỏ. Hệ thống thoát nước mặt và nước ngầm cho sân cỏ đảm bảo không ngập úng khi mưa to.
Phân bón: Để đảm bảo cho cỏ sinh trưởng tốt, lá cỏ xanh thì thường xun phải bón phân. Thơng thường, phân bón cho cỏ không vượt quá tỷ lệ N-P-K : 3-1-2.
Ánh nắng: hầu hết các loại cỏ cần được trồng ở nơi có nhiều ánh sáng. Công việc định kỳ 1 lần/
tháng
Công việc định kỳ ba tháng/ lần
Công việc không định kỳ
Cắt xén cỏ: dùng máy cắt hoặc kéo cắt xén cỏ để cỏ được đều đẹp. ▪ Nhổ cỏ dại: nhổ sạch cỏ dại trong sân vườn. ▪ Phun thuốc dưỡng cây cảnh: bón phân thích hợp cho từng loại cây cỏ, đồng thời phun thuốc dưỡng cây để cây lá xanh tươi.
nhân viên, kỹ sư nông lâm, nghệ nhân cây cảnh đến kiểm tra việc chăm sóc sân vườn để đưa ra hướng chăm sóc trong thời gian tiếp theo
Trong trường hợp cây bị sâu bệnh , người quản lý cần liên hệ ngay để nhân viên kỹ thuật đến xử lý kịp thời.
Công tác xén tỉa: Cắt xén cỏ thường xuyên có 2 tác dụng: duy trì chiều cao của cỏ thảm cỏ, đảm bảo bãi cỏ được bằng phẳng; loại bỏ cỏ chết để thảm cỏ luôn xanh tốt. Thời gian cắt xén cỏ tuỳ thuộc theo thời tiết từng mùa, từng loại cỏ. Trong mùa sinh trưởng đối với những loại cỏ mọc nhanh thời gian cắt khoảng 7-15 ngày cần cắt xén một lần, trong mùa sinh trưởng chậm có thể 21- 28 ngày cắt một lần.
Chiều cao của thảm cỏ tuỳ thuộc vào phân khu cảnh quan: Thảm cỏ khu vực trồng cây bóng mát, chiều cao cỏ 4-5 cm, Cỏ quanh khu vực cây xanh điểm nhấn: 3-4 cm,
Cỏ trên dường dạo cao 2-3cm.
Sau khi cắt xén song phải làm sạch mặt cỏ để mầm cỏ nảy tốt. Phòng trừ cỏ dại và sâu bệnh, phục hồi thảm cỏ phải được tiến hành định kỳ, do thời gian sử dụng thảm cỏ rất dài, chịu nhiều tác động của con người làm cho thảm cỏ kém sinh trưởng, chết, đất bị chai lại, thường tập trung ở những chỗ đi lại nhiều.
ĐỘ CAO VÀ TẦN SUÂT CẮT CỎ Cấp đợ bảo trì Đợ cao cắt Tần suất
cỏ
Cao 5.0-7.5 cm 7-10 ngày Trung bình 5-7 cm 15 –21 ngày Thấp 7-9 cm Theo yêu cầu
XIII.2.9 Cây trồng trong bồn
Cây trồng trong bồn là hệ thống cây xanh trang trí, tạo thêm màu sắc và tơ điểm thêm cho các khu vực cảnh quan nên cần được quản lý chuyên sâu bởi người có kinh nghiệm làm vườn. Bên cạnh việc trồng, thay thế cây, cơng tác kiểm sốt cỏ dại, cắt tỉa và kiểm sốt sâu bệnh cũng cần phải duy trì để tạo được ngoại hình cảnh quan như thiết kế. 1. Cây trồng trong bồn phải được thường xuyên kiểm tra chất lượng đất trồng để đảm bảo bổ
sung nước và dinh dưỡng đầy đủ giúp cây luôn tươi và ra hoa tốt, màu sắc tươi sáng.
Cắt tỉa cây, cắt tỉa cả các ngọn hoa bị chết (“chết ngọn”) nên được làm thường xuyên trong suốt mùa sinh trưởng, tần suất cắt tỉa “chết ngọn” sẽ được thực hiện thích hợp tùy theo mức đợ ngoại hình mong muốn của cây.
Việc thay đổi luống cây nên được thực hiện theo mùa, tùy theo ngân sách và kế hoạch trưng bày. Ví dụ như các thời điểm mùa Noel, lễ hợi, ngày Tết…
XIII.2.10 Kiểm soát cây, cỏ dại
Khái niệm “Cây, cỏ dại” trong hồ sơ này chỉ tất cả các loại thực vật không mong muốn mọc lẫn trong khu vực cây xanh không theo đúng thiết kế hay xuất hiện tại các vị trí khơng dự kiến trồng.
Cơng tác kiểm sốt cỏ dại bao gồm: Cuốc xới đất
Ngăn chặn và giảm sự xâm nhập của cỏ dại Dọn dẹp, cắt cỏ và diệt cỏ mợt cách thích hợp
HƯỚNG DẪN KIỂM SỐT CỎ DẠI Cấp đợ
bảo trì
Hướng dẫn
Cao Khơng để cỏ dại phát triển lớn cao hơn 20cm hay có bề rộng lá lớn hơn 25 mm; Loại bỏ triệt để trong các lần bảo trì cảnh quan bằng phương pháp cơ học; Thực hiện diệt cỏ dại trước khi gieo hạt mới, cây ra hoa hay cây đang thời kỳ sinh trưởng mạnh;
Trung bình
Khơng để cỏ dại phát triển lớn cao hơn 50cm hay có bề rộng lá lớn hơn 50 mm hoặc các đám cỏ đơn lập rộng hơn 1m; Loại bỏ triệt để trong các lần bảo trì cảnh quan hoặc loại bỏ 80% trong lần đầu và 100% trong lần tiếp theo (trong vòng hai tuần); Diệt cỏ bằng phương pháp cơ học là chính, thuốc diệt cỏ khơng được khuyến khích tại đây; Thực hiện diệt cỏ dại trước khi gieo hạt mới, cây ra hoa hay cây đang thời kỳ sinh trưởng mạnh;
Thấp Làm cỏ phải được thực hiện khi xuất hiện các đám cỏ đơn lập lớn đến 2m;Triệt 75% cỏ trong mợt lần bảo trì hoặc lặp lại cơng việc này trong vịng mợt tháng, chú ý đến khả năng lây lan của cỏ dại đến các khu vực khác và sự ảnh hưởng của chúng đến các hoạt đợng ngồi trời của cư dân
* Ghi chú: Đám cỏ đơn lập là các bụi cỏ xuất hiện không quá 2 bụi trong phạm vi 5m2.
XIII.2.11 Kiểm sốt cơn trùng và dịch bệnh
Sâu bệnh
Điều quan trọng là sâu bệnh được loại trừ ngay sau khi phát hiện bởi vì chúng có khả năng lây lan nhanh chóng sang các khu vực khác trong thảm thực vật hoặc gây ra cái chết của tồn bợ mợt lồi thực vật.
Quan sát lá là một trong những cách dễ nhất để đánh giá sức khỏe của cây. Nếu lá biến mầu khơng điển hình hoặc có lỗ hay đốm trên nó, cây có thể đã bị tấn công bởi sâu bệnh. Mặc dù việc đổi màu lá có thể bắt nguồn từ việc tưới nước không phù hợp hoặc thiếu hụt chất dinh dưỡng, tuy nhiên, khi một cây trồng bị đe dọa bởi sâu bệnh thì triệu chứng xuất hiện đầu tiên thường là vàng lá hay có đốm trên bề mặt lá.
Động vật gặm nhấm, các loài thú và chim
Khu vực cảnh quan đặc biệt dễ bị hư hỏng bởi các loài gặm nhấm khi chúng đào hang hốc bên dưới, tạo ra các đống đất trồi lên trên hay gặm các loài thực vật, bới tung bề mặt cảnh quan... Biện pháp ngăn ngừa các lồi này cịn hạn chế nhưng cũng sẽ hiệu quả nếu lựa chọn được phương pháp loại trừ phù hợp, thường xuyên và kiên trì như dùng bẫy, dùng bả hay khí đợc xịt vào hang...
Khi áp dụng các biện pháp này, quản lý khu nhà cần đặc biệt lưu ý tới tính an tồn cho con