.13 Bảo trì các bề mặt hồn thiện trong sân vườn

Một phần của tài liệu MAINTENANCE PROCEDURE QUY TRÌNH bảo TRÌ dự án mở rộng nhà máy daikin việt nam (Trang 64)

Các bề mặt hoàn thiện sân, lối đi, tường bao ngoài... phải được kiểm tra thường xuyên và định kỳ theo quy định về tần suất kiểm tra đối với từng cấp đợ bảo trì.

Cấp đợ bảo trì Cao Trung bình Thấp Nội dung công việc

Tẩy sạch các vết ố, vết bẩn, rêu mốc,… trên lối đi, đường dạo

Công việc định kỳ hằng tuần Công việc định kỳ hai tuần/lần Công việc định kỳ hai tuần/lần

Sửa sang biến dạng như nứt, vỡ, lún,… hoặc thay thế các phần đó nếu cần Công việc định kỳ hai tuần/lần Công việc định kỳ Hằng tháng Công việc định kỳ hai tuần/lần

Xuất hiện các mối nguy nếu không sửa chữa ngay có thể gây thiệt hại lâu dài, biến dạng nghiêm trọng cảnh quan hoặc nguy hiểm cho người sử dụng ( rơi, đổ hóa chất, bê tông ra nền, tổ mối đào, khe nứt vỡ lớn trên lối đi…) Không định kỳ, cần khắc phục càng sớm càng tốt sau khi phát hiện Không định kỳ, cần khắc phục càng sớm càng tốt sau khi phát hiện

Đánh giá thiệt hại và nguy cơ để khắc phục trong lần bảo trì gần nhất hoặc sớm hơn nếu có thể.

XIII.3. Chỉ dẫn phương pháp sửa chữa các hư hỏng của bộ phận cơng trình, xử lý các trường hợp

Phương pháp bảo trì cảnh quan là chú trọng vào quan sát, kiểm tra, chăm sóc thường xuyên, hằng ngày bằng đội ngũ quản lý trực tiếp tại cơng trình. Mợt số cơng việc phức tạp hơn, đòi hỏi có sự chăm sóc chuyên sâu của cán bộ có kinh nghiệm và bằng cấp về chăm sóc cây xanh thì tiến hành định kỳ. Ngồi ra, bất cứ khi nào xảy ra các hư hại nghiêm trọng (cây đổ, sâu bệnh, nước ứ đọng…), ban quản lý tịa nhà phải ln có sẵn kế hoạch về nhân lực và biện pháp khắc phục sớm nhất.

Các vấn đề thường gặp và cách khắc phục

XIII.3.1Hệ thống tưới nước

 Sân và lối đi bị ướt – có thể do lệch đầu phun làm nước phun trực tiếp ra lối đi, điều này có thể được sửa chữa bằng cách điều chỉnh phạm vi phun lại để tập trung vào khu vực trồng cây; Hoặc nước tưới quá mạnh so với khả năng hấp thụ của mặt đất tạo thành dịng chảy ra ngồi. Trường hợp này cần khắc phục bằng cách rút ngắn thời gian phun mỗi lần tưới và tăng số lần tưới mỗi ngày; Ngoài ra, nếu có gió manhj trong thời gian phun thì cũng có thể gây ra tạt nước làm ướt các khu vực không mong muốn, vậy việc tưới cây nên hỗn đến khí điều kiện gió thích hợp hơn.

 Hiện tượng nhiều sương mù - do vòi phun hoạt động với áp lực nước quá mạnh, có thể được khắc phục bằng cách điều chỉnh áp lực nước cho phù hợp.

 Tường bị ướt - do đầu phun chệch hướng hoặc phun quá mạnh. Nếu hiện tượng này xảy ra thường xuyên mặt đứng sẽ có chỗ bị ố màu, nhanh chóng bị xuống cấp nên cần điều chỉnh lại phạm vi phun cho chính xác sớm nhất có thể.

 Tia nước rò - thường là kết quả của việc đầu tưới bị nứt vỡ. Đây là trường hợp khẩn cấp cần dừng tưới nước ngay để sửa chữa đầu tưới vì có thể gây ra hiện tượng ngập nước làm chết cây. Tuy nhiên, nếu có tia nước tiếp tục rò rỉ ngay cả khi hệ thống đã tắt thì có khả năng là các đường ống chính đã bị nứt vỡ. Khi đó, đóng van cổng hay van cầu gần nhất để cơ lập phần bị nứt trên đường ống chính và liên hệ với nhà thầu ngay lập tức.  Mặt đất sũng nước - do bị tưới quá nhiều dẫn đến đọng thành vũng, xuất hiện tảo và

thậm chí có mùi hơi. Khắc phục hiện tượng này bằng cách giảm bớt thời gian tưới của một số đầu hay giảm số lần tưới tại khu vực đó.

 Hiện tượng héo lá - héo lá trên cây và bụi cây có thể do nhân được quá nhiều hay quá ít nước. Nếu đất sũng nước, lá héo và rủ thì nguyên nhân là do bị tưới quá nhiều nước. Nếu đất khô và lá héo, c̣n trịn thì có nghĩa khu vực này khơng có đủ nước. Trong cả hai trường hợp, lượng nước tưới cần được điều chỉnh lại cho phù hợp ngay.

 Liên tục hoạt động - có khả năng là phần chỉnh thời gian tưới ở bộ điều khiển bị trục trặc hoặc một van điều khiển bị kẹt, cho phép các nước tiếp tục chảy qua các ống. Đây là một vấn đề nghiêm trọng, cần phải được sửa chữa sớm nhất có thể.

XIII.3.2 Cây trồng

 Cây trồng sinh trưởng kém - có thể do bón phân không theo phương thức và tỉ lệ đáp ứng cây trồng ngay lập tức, không cung cấp dinh dưỡng thường xuyên. Trong trường hợp này cần xem xét lại nhu cầu dinh dưỡng của từng loại cây trồng, bón phân trước khi cây trồng có nhu cầu cao về phân bón, điều chỉnh tỷ lệ và phương pháp sử dụng phân bón phù hợp.

 Cây bị chết, hư hại, bị bệnh - có khả năng là do khơng áp dụng đúng quy trình kỹ thuật bảo trì đối với từng loại cây. Cần phân loại chính xác loại cây xanh để điều chỉnh đúng quy trình bảo trì kỹ thuật

 Cây trồng trong bồn bị chết ngọn, sâu bệnh - có khả năng là do khơng kiểm tra, cắt tỉa thường xun. Ngồi ra, các luống cây phải không được kiểm tra xem có dấu hiệu của sâu bệnh vào mỗi lần cán bợ bảo trì đến kiểm tra khu vực. Do vậy, nếu được phát hiện thì ngay lập tức phải có biện pháp loại bỏ hoặc kiểm soát vấn đề.

XIII.3.3 Cỏ

Cỏ bị sâu bênh- có thể do sử dụng nước không đảm bảo yêu cầu, nước mang nhiều mầm bệnh. Cần kiểm tra sâu bệnh của cây, đánh giá mức độ đạt yêu cầu của nguồn nước và phun thuốc diệt sâu bệnh (nếu có): vào thời điểm chăm sóc định kỳ nếu phát hiện cây bị sâu bệnh, cần xử lý ngay để tránh lây lan.

XIII.4. Bộ phận cơng trình bị xuống cấp

Khi xuất hiện sự xuống cấp của một bộ phận cảnh quan, người kiểm tra cần báo cáo và theo dõi sát sao để đánh giá đúng nguyên nhân, thiệt hại, nguy cơ và tìm ra biện pháp khắc phục sớm nhất có thể. Các vấn đề thường gặp là:

Cây trồng bị xuống cấp: Cây ngừng lớn khi chưa đạt kích thước mong muốn, xuất hiện vàng lá, héo úa, rụng lá, chết cành từng phần…Nếu qua theo dõi, kiểm tra, cây bị kết luận là không cứu được thì phải thay thế bằng cây cùng loại có kích thước và tuổi thọ khơng nhỏ hơn 70% cây cũ. Đất trồng bị thoái hóa, nghèo dinh dưỡng, chua do bón phân hóa học quá nhiều, bị chai đất do cung cấp thiếu phân hữu cơ, hệ sinh vật hoạt động kém…: phát hiện trực quan thơng qua theo

dõi tình trạng cây trồng phía bên trên và bằng kiểm tra chất lượng đất. Nếu các biện pháp cải tạo chất lượng đất khơng hiệu quả thì phải thay bằng đất mới.

Bề mặt hoàn thiện bị hư hỏng: Khi bề mặt ốp lát bị hư hỏng và việc sửa chữa cục bộ tại riêng vị trí đó vẫn để lại dấu vết khác biệt lớn trong tổng thể khu vực ốp lát cùng chất liệu thì phải ốp lát lại trong phạm vi rợng hơn gấp 3 đến 5 lần diện tích mảng vật liệu bị hư hỏng.

XIV. QUY ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN NHẰM BẢO ĐẢM AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH SINH MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH XIV.1. Dàn giáo và công tác sử dụng cho các công việc bên trong nhà

Dàn giáo sử dụng ở trong nhà có thể sử dụng loại giáo định hình Minh Khai hoặc giáo PAL. Trong quá trình lắp đặt cần chú ý lắp đầy đủ các chân vít me dưới, chân vít me trên, các thanh giằng ngang, giằng chéo, các chốt an toàn và lắp đặt dàn giáo luôn ở tư thế thẳng đứng; trong trường hợp dàn giáo có chiều cao lớn hơn 5,0 m thì cần phải giằng giữ các cụm dàn giáo với nhau hoặc dùng các hệ dây giằng néo để chống lật cho giáo

Tấm sàn công tác của dàn giáo minh khai sử dụng các tấm thép đi đồng bộ với dàn giáo

Tấm sàn công tác của giáo PAL sử dụng các tấm gỗ có chiều dầy từ 4 đến 5 cm (gỗ nhóm 5), nhịp của tấm sàn công tác ≤ 1,5 m; các tấm sàn công tác cần được buộc chặt với khung dàn giáo bằng dây thép có đường kính 3,0 mm

XIV.2. Dàn giáo và cơng tác sử dụng cho các cơng việc bên ngồi nhà

Hệ thống giáo phục vụ cơng tác bảo trì do nhà thầu bảo trì đề xuất phù hợp cho các công tác cụ thể dựa trên thực tế cơng trình, được tính tốn bảo đảm các quy định về an tồn lao đợng và được ban quản lý tịa nhà chấp thuận.

XIV.3. Cơng tác vệ sinh mơi trường trong q trình bảo trì

Ngồi việc tn thủ các quy định về vệ sinh môi trường trong thi cơng xây dựng, q trình bảo trì cịn được thực hiện trong khi cơng trình vẫn đang được khai thác sử dụng. Vì vậy chú ý các điểm sau:

- Bảo đảm an tồn cho cả cơng nhân làm bảo trì và người sử dụng cơng trình - Hạn chế tối thiểu ảnh hưởng tiếng ồn, bụi, phế liệu, công năng sử dụng

- Cần có kế hoạch thực hiện những việc có nguy cơ gây ảnh hưởng lớn vào những giờ thấp điểm.

XV. LƯU TRỮ HỒ SƠ

Mọi diễn biến của công tác bảo trì cần được ghi chép và lưu giữ để sử dụng lâu dài. Chủ cơng trình sẽ lưu giữ các ghi chép này cùng với các bản vẽ và các tài liệu kỹ thuật khác liên quan đến việc bảo trì.

XVI. PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU KIỂM TRA BAN ĐẦU ĐƯA CƠNG TRÌNH VÀO SỬ DỤNG VÀ BẮT ĐẦU QUY TRÌNH BẢO TRÌ

CƠNG TRÌNH:......................................................................................................................

HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH:...............................................................................................

I, Thành phần Tham gia kiểm tra: 1, ..............................Ch.vụ và đ/v công tác:.......................................................................

2, ..............................Ch.vụ và đ/v công tác:.......................................................................

3, ..............................Ch.vụ và đ/v công tác:.......................................................................

4, ..............................Ch.vụ và đ/v công tác:.......................................................................

5, ..............................Ch.vụ và đ/v công tác:.......................................................................

BẢNG THỐNG KÊ CÁC HẠNG MỤC KIỂM TRA

Số TT Nội dung kiểm tra Ngày

tháng kiểm

tra

Tình trạng khi kiểm tra

Yêu cầu sửa chữa nếu có

Phụ lục 2

PHIẾU KIỂM TRA VÀ XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG BẢO TRÌ

CƠNG TRÌNH:......................................................................................................................

HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH:...............................................................................................

I, Thành phần Tham gia kiểm tra: 1, ..............................Ch.vụ và đ/v công tác:.......................................................................

2, ..............................Ch.vụ và đ/v công tác:.......................................................................

3, ..............................Ch.vụ và đ/v công tác:.......................................................................

4, ..............................Ch.vụ và đ/v công tác:.......................................................................

5, ..............................Ch.vụ và đ/v công tác:.......................................................................

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÁC CƠNG VIỆC BẢO TRÌ

Số TT Nội dung cơng việc Đơn

vị

Khối lượng u cầu kỹ thuật bảo trì

Phụ lục 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

GIẤY ĐỀ NGHỊ

V/v tiếp xử lý cơng trình hết tuổi thọ thiết kế

Kính gửi: Bợ Xây dựng

1. Tên tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo trì:

- Người đại diện:..................................... Chức vụ:................................ - Địa chỉ liên hệ:..................................... Số điện thoại:........................ 2. Tên cơng trình: Dự án mở rợng nhà máy Daikin Việt Nam

- Địa điểm: Lơ Q1, KCN Thăng Long II, phường Phùng Chí Kiên, thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

3. Loại cơng trình: Nhà cơng nghiệp Cấp cơng trình: II 4. Tên tổ chức kiểm định, đánh giá chất lượng cơng trình:

- Địa chỉ:.................................. Điện thoại: .............................. 5. Nội dung xin phép:

..........................................................................................................................

( Viết theo các nội dung đề nghị thích hợp phía dưới)

o Tiếp tục sử dụng cơng trình hoặc chuyển đổi cơng năng sử dụng

o Sửa chữa cơng trình nếu cần thiết

o Sử dụng hạn chế mợt phần cơng trình

o Hạn chế sử dụng hoặc ngừng sử dụng hồn tồn cơng trình.

......... ngày ......... tháng ......... năm .........

Người làm đơn

(Ký ghi rõ họ tên)

Tài liệu gửi kèm:

Một phần của tài liệu MAINTENANCE PROCEDURE QUY TRÌNH bảo TRÌ dự án mở rộng nhà máy daikin việt nam (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)