XIII.1. Quy định đối tượng, phương pháp và tần suất kiểm tra phần cảnh quan XIII.1.1 Đối tượng của bảo trì cảnh quan
Phần cảnh quan cố định (hard landscape) cấu thành từ các vật liệu xây dựng như bê tông, đá, sỏi, gỗ, kính…(các bề mặt sân, lối đi, cũng như các hệ thống phụ trợ như hệ thống tưới cây, đèn chiếu sáng, đồ ngoại thất...) và;
Phần cảnh quan có thể thay đổi (soft landscape) là hệ thống cây xanh, thảm cỏ…trong dự án.
XIII.1.2 Phương pháp bảo trì cảnh quan
Cơng tác bảo trì cho mỗi khu vực sẽ dựa vào ý định sử dụng, ý đồ thiết kế ban đầu và hiện trạng của khu vực đó để giữ gìn tồn bợ cảnh quan được sạch sẽ, an toàn trong sử dụng và dễ chịu về mặt thẩm mỹ. Tất cả các yếu tố đặc trưng, các bề mặt ốp lát, hệ thống tưới tiêu và chiếu sáng đều hoạt động tốt như đã thiết kế và được duy trì trong điều kiện ổn định, giúp làm hiện thực ý đồ thiết kế và phục vụ đúng mục đích sử dụng.
Những khu vực đã, đang trong quá trình sử dụng sẽ cần được duy trì các yếu tố hiện có bằng cách chăm sóc và bảo vệ khỏi bị hư hỏng do thời tiết và việc sử dụng thông thường. Đối với một số khu vực, việc bảo trì nên kết hợp với việc phát triển tiếp để hồn thiện cảnh quan.
Bảo trì cho các khu vực mới nên tập trung vào việc trồng các cây khỏe mạnh, phát triển theo hình dáng và tăng đến kích thước mong muốn.
Ở những vị trí cây già và đang tàn lụi, cần có kế hoạch phù hợp để thay thế dần dần.
XIII.1.3 Cấp độ bảo trì
CÁC CẤP ĐỘ BẢO TRÌ Cấp đợ
bảo trì Cao Trung bình Thấp
Mục tiêu:
-Hình thức luôn gọn gàng, sạch sẽ, được chăm sóc cẩn thận để diện mạo luôn như ban đầu
-Điểm nhấn cảnh quan, yếu tố có chức năng quan trọng hoặc nằm tại các vị trí quan trọng trong tầm nhìn. Ví dụ: quanh hồ bơi, hàng cây thẳng từ cổng chính vào,biển hiệu trên cổng, cây đứng đợc lập …
Hình thức về tổng thể phải gọn gàng, sạch sẽ, có thể chấp nhận một số điểm tạm thời chưa đạt yêu cầu
- Yếu tố cảnh quan khơng nằm ở vị trí quan trọng, các thiết bị được sử dụng thường xuyên nhưng có thể thay thế dễ dàng khơng ảnh hưởng an tồn người sử dụng. Ví dụ khu vực sân vườn nói chung, đèn chiếu sáng đơn lẻ, ghế ngồi, … Chủ yếu cơng tác bảo trì nhằm giữ gìn hiện trạng Các yếu tố được sử dụng không thường xuyên, nằm tại các vị trí kh́t và khơng ảnh hưởng an toàn người sử dụng. Hướng dẫn về mặt thẩm mỹ -Cây trồng khỏe mạnh và sinh trưởng tốt
-Bãi cỏ đồng bộ màu xanh và được cắt tỉa để có độ cao hợp lý
-Cây trồng và bãi cỏ sinh trưởng tốt
-Cỏ được chăm sóc ở độ cao hợp lý
-Chấp nhận có cỏ dại và đất đá
-Cây trồng khỏe mạnh, hình thức trung bình
-Cỏ và đất đá chỉ dọn khi được u
-Có rất ít cỏ dại
-Khơng có đất đá trên bề mặt -Cây trồng theo mùa, đảm bảo hoa nở đúng thời điểm và giúp cây nổi bật vào mùa nở hoa
-Cây trồng được chăm sóc phát triển tốt, cắt tỉa và tạo dáng đẹp
nhưng không ảnh hưởng nhiều đến tầm nhìn
cầu
Thực hiện bảo trì
Bảo trì thường xuyên hằng tuần thậm chí hằng ngày với mợt số yếu tố quan trọng -Thường xuyên kiểm tra và điều chỉnh để đảm bảo cảnh quan đẹp như ý đồ thiết kế ban đầu
-Chăm sóc cây phát triển tốt, kiểm soát phân bón, sâu bệnh -Kiểm soát hệ thống tưới -Nhiều cơng việc bảo trì yêu cầu người làm vườn có kĩ năng, trình đợ thích hợp
Bảo trì ở mức đợ vừa phải Chú trọng kiểm soát các hư hại và điều chỉnh cho phù hợp với chức năng hoạt động và yêu cầu của cảnh quan
Chủ yếu là kiểm soát cây trồng, cỏ dại và điều kiện vệ sinh
Dọn dẹp gọn gàng và sửa chữa các hư hỏng nếu có
XIII.1.4 Tần suất kiểm tra cảnh quan
Tần suất kiểm tra thường xuyên:
Hằng ngày đối với tất cả các khu vực có cấp đợ bảo trì cao và trung bình. Hằng tuần đối với các khu vực có cấp đợ bảo trì thấp.
Tần suất kiểm tra định kỳ:
Hai tuần/ lần đối với khu vực có cấp đợ bảo trì cao và trung bình Hằng tháng đối với các khu vực có cấp đợ bảo trì thấp
XIII.2 Quy định nội dung và chỉ dẫn thực hiện bảo trì phần cảnh quan XIII.2.1 Trình độ nhân lực
Tất cả nhân viên thực hiện công tác bảo trì sẽ là những người có đủ kỹ năng, hiểu biết và trình đợ về cơng việc mà họ được giao.
Kiểm tra thường xun được thực hiện bởi cán bợ ít nhất có đào tạo ngắn hạn về chăm sóc cây xanh.
Kiểm tra định kỳ được thực hiện bởi nhân sự có kinh nghiệm ít nhất 5 năm về chăm sóc cây cảnh hoặc có bằng từ trung cấp trở lên về trồng trọt và bảo vệ thực vật.
Việc sử dụng thuốc trừ sâu và chất hóa học được quy định bởi các yêu cầu về thuốc trừ sâu, và sẽ chỉ được thực hiện bởi các nhân viên có kinh nghiệm thực hiện công việc tương tự ít nhất 3 năm trở lên.
XIII.2.2 Hư hại trong quá trình bảo trì
Tất cả các cây trồng mới và có sẵn, các bề mặt hoàn thiện, các kết cấu, yếu tố cảnh quan cố định phải được bảo vệ khỏi những tác đợng hư hại trong suốt q trình thực hiện cơng tác bảo trì. Nếu hư hại xảy ra thì sẽ được báo cáo và sửa chữa sớm nhất có thể.
XIII.2.3 Sử dụng các chất hóa học
Việc sử dụng tất cả các chất hóa học, bao gồm nhưng không giới hạn các loại thuốc bảo vệ thực vật như thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm và thuốc trừ sâu, các vật liệu hay chất thải độc hại sẽ được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Không được cất trữ các vật liệu độc hại, thuốc trừ sâu hoặc nhiên liệu gần dòng nước, và ở những nơi có thể rò rỉ vào dòng nước hoặc mặt nước.
Đặt biển cảnh báo (chịu được mọi tình trạng thời tiết) và thơng báo thích hợp trong khu vực trước khi phun thuốc ít nhất 24 và dỡ bỏ vào ngày thứ ba sau khi hồn thành việc phun thuốc.
XIII.2.4 Thiết bị, cơng cụ làm việc
Sử dụng các thiết bị đo lường phù hợp để đảm bảo không xảy ra đổ tràn nhiên liệu,vật liệu hoặc các chất thải độc hại khác. Ở những khu vực cần sử dụng các loaị vật liệu này, nhà thầu bảo trì phải đảm bảo ln sẵn có các thiết bị an toàn để chứa và làm sạch. Các thiết bị phải ở trong tình trạng làm việc tốt, an toàn, sạch sẽ và cất đúng nơi quy
định
Các thiết bị bảo hợ lao đợng phải đạt Tiêu chuẩn An tồn lao động.
XIII.2.5 Hệ thống tưới nước
Yêu cầu chung
Kiểm tra định kỳ hằng tuần hệ thống tưới trong suốt quá trình vận hành thực hiện bởi nhân viên quản lý khu nhà. Ngoài ra, Hằng tháng, nhà thầu lắp đặt thiết bị cũng phải kiểm tra tình trạng hệ thống để nắm được mọi vấn đề sai sót, trục trặc xảy ra. Tất cả các thiệt hại và sửa chữa phải được ghi chép lại.
Thời gian và phạm vi tưới phải điều chỉnh tùy tình trạng đất từng khu vực, loại cây của khu vực đó, điều kiện thời tiết và nhu cầu về nước theo mùa để bổ sung vừa đủ lượng nước .
Khi hệ thống khởi động lại sau khi bị tắt, nên kiểm tra cẩn thận hiện tượng rò rỉ, các vấn đề về van, vòi phun và đầu tưới.
Các điều chỉnh hệ thống tưới hiện tại (ví dụ như đổi vị trí, hoặc thêm đầu tưới hoặc phạm vi tưới), nếu có, phải được báo cáo và ghi chép chính xác vào bản vẽ hồn cơng, và được lưu trữ cùng với các ghi chép bảo trì cảnh quan.
Tưới nước bổ sung để đợ ẩm đất duy trì ở mức 50% đến 100% tùy từng khu vực. Đất đạt đến đợ bão hịa ở đợ sâu 400 mm đến 500 mm cho các cây trồng cũ và ở đợ sâu của tồn bợ phần rễ cho các cây trồng mới.
Cây bụi trang trí phải được thường xuyên tưới nước, ít nhất 2 tuần/ lần trong suốt mùa sinh trưởng. Cây trồng mới phải được theo dõi cẩn thận và được tưới nước thường xuyên hơn nhất là vào giai đoạn cuối mùa thu để giảm tác hại do khô héo trong suốt mùa đông.
Các khu vực trồng cỏ trang trí phải được tưới nước thấm sâu hết rễ cây, 150mm đến 200mm.
Cây và cỏ mới gieo phải được tưới nước và cung cấp ánh sáng thường xuyên để kích thích sự nảy mầm, bén rễ .
Các loại cây trồng và cỏ mọc tự nhiên ở địa phương hoặc được chọn phù hợp với điều kiện địa phương thì khơng cần tưới thêm ngồi thời gian bảo trì.
Các cây đã trưởng thành nhìn chung có thể chống chịu được khí hậu khơ và nóng lâu hơn những cây nhỏ. Nếu lượng nước mưa không đủ để cung cấp, hoặc khi cây bị ảnh hưởng bởi mặt lát đường hoặc những yếu tố xung quanh làm ngăn cản quá trình hấp thụ nước, thì cần cung cấp thêm đầy đủ nước cho những cây này.
XIII.2.6 Bón phân
Bổ sung dưỡng chất vào đất bằng phân bón là để cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, cho cây sinh trưởng khỏe mạnh.
Sử dụng phân bón bổ sung khi:
Chất lượng cảnh quan yêu cầu ( kích cỡ cây, yêu cầu về hoa…)
Ảnh hưởng từ các hoạt đợng bên ngồi dẫn đến thực vật bị hư hại ( cỏ lối đi bị dẫm nát, cây treo đèn trang trí quá nóng…)
Khả năng giữ dinh dưỡng của đất kém, ví dụ như đất cát, đất mỏng, đất mới thay… Nên tiến hành kiểm tra chất lượng đất trước khi lập kế hoạch bón phân và việc này nên
được thực hiện thường xuyên để quản lý mức độ, điều chỉnh tỉ lệ sử dụng phân bón cũng như lựa chọn phương pháp bón phân cho phù hợp.
Loại phân bón và tỉ lệ đề x́t cho các cấp đợ bảo trì khác nhau và phụ tḥc kết quả kiểm tra đất trồng .
TẦN SUẤT BĨN PHÂN Cấp đợ
bảo trì
Tần suất Thời gian khuyến nghị *
Cao 3 lần /năm Tháng Sáu; Cuối tháng Tám đến đầu tháng Chín, Cuối tháng Mười đến đầu tháng Mười mợt
Trung bình
1-2 lần/năm Đầu tháng Sáu; Cuối tháng Tám đến đầu tháng Chín,
Thấp 0-1 lần/năm Đầu tháng Sáu; hoặc Cuối tháng Tám đến đầu tháng Chín,
* Thời gian khuyến nghị áp dụng cho các đợt bón phân nhưng tùy tính chất, kích cỡ, tình trạng cụ thể của cây trồng, mà cán bộ kiểm tra định kỳ sẽ quyết định bón phân trong tất cả các lần bổ sung dinh dưỡng hay bỏ cách sang đợt sau.
XIII.2.7 Bảo trì cây xanh
Cây xanh được phân loại thành 04 loại như sau: Loại I - Cây sau khi trồng cho đến 02 năm.
Loại III - Cây sau 02 năm: 5m<chiều cao (H)<8m, 15cm<đkgốc(Dg)<30cm\ Loại IV -Cây sau 02 năm: Chiều cao(H)>8m, đk gốc(Dg) >=30cm
Quy trình kỹ thuật bảo trì cây xanh loại I:
Tưới nước ướt đẫm đất gốc cây.
Sửa tán, tạo hình và tẩy chồi: Dùng kéo (hoặc cưa) cắt tỉa những cành hoặc chồi mọc khơng thích hợp với dáng kiểu cần tạo, thực hiện 2 tháng/lần.
Chống sửa cây nghiêng: Thực hiện trung bình 01 tháng/ lần.
Quét dọn vệ sinh quanh gốc cây (cây không có bồn cỏ): thực hiện hằng tuần. Làm cỏ và dọn dẹp vệ sinh (đối với cây có bồn cỏ): Nhổ cỏ dại quanh gốc cây, dọn dẹp rác quanh gốc cây, thực hiện hằng tuần.
Dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc, chùi rửa, cất dụng cụ tại nơi quy định. sau khi thực hiện bảo trì.
Quy trình kỹ thuật bảo trì cây xanh loại II:
Lấy nhánh khô, mé nhánh, tạo tán cân đối và dọn vệ sinh: Thực hiện trung bình 04 lần/năm.
Tẩy chồi và dọn dẹp vệ sinh: Thực hiện trung bình 04 lần/năm. Chống sửa cây nghiêng: Thực hiện trung bình 01 tháng/ lần.
Quét dọn vệ sinh quanh gốc cây: thực hiện hằng tuần. Làm cỏ và dọn dẹp vệ sinh (đối với cây có bồn cỏ): Nhổ cỏ dại quanh gốc cây, dọn dẹp rác quanh gốc cây, thực hiện hằng tuần.
Dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc, chùi rửa, cất dụng cụ tại nơi quy định sau khi thực hiện bảo trì.
Quy trình kỹ thuật bảo trì cây xanh loại III:
Lấy nhánh khô, mé nhánh, tạo tán cân đối, dọn vệ sinh: Thực hiện trung bình 04 lần/năm,
Tẩy chồi và dọn dẹp vệ sinh: Thực hiện trung bình 04 lần/năm.
Cơng tác gỡ phụ sinh, ký sinh thơng thường và dọn vệ sinh: Thực hiện trung bình 02 lần/năm.
Quét dọn vệ sinh quanh gốc cây: thực hiện hằng tuần. Làm cỏ và dọn dẹp vệ sinh (đối với cây có bồn cỏ): Nhổ cỏ dại quanh gốc cây, dọn dẹp rác quanh gốc cây, thực hiện hằng tuần.
Quy trình kỹ thuật bảo trì cây xanh loại IV:
Lấy nhánh khô, mé nhánh, tạo tán cân đối, dọn vệ sinh: Thực hiện trung bình 04 lần/năm,
Cơng tác gỡ phụ sinh, ký sinh thông thường và dọn vệ sinh: Thực hiện trung bình 01 lần/năm.
Quét dọn vệ sinh quanh gốc cây: thực hiện hằng tuần. Làm cỏ và dọn dẹp vệ sinh (đối với cây có bồn cỏ): Nhổ cỏ dại quanh gốc cây, dọn dẹp rác quanh gốc cây, thực hiện hằng tuần.
Tỉa cây là việc cắt bỏ một số phần do bị chết, bị hư hại, bị bệnh, những cành giao nhau và cọ xát vào nhau, để kiểm soát sự sinh trưởng của cây, để giữ được hình thức hay chức năng của cây đúng thiết kế ban đầu trong cảnh quan và đảm bảo an toàn trong mùa gió lớn.
Việc tỉa cây nên được thực hiện vào thời điểm thích hợp trong năm, tùy theo đặc tính của mỗi loại cây trồng.
Công việc tỉa cây yêu cầu hiểu biết nhiều về cây trồng và phải được thực hiện bởi chuyên gia trong nghề trồng cây hoặc làm vườn.
XIII.2.8 Chăm sóc cỏ
Yêu cầu chung:
Đất tiêu chuẩn để trồng thảm cỏ phải tơi xốp màu mỡ, không bị nhiễm mặn nhiễm phèn, không bị ngập úng.
Nước rất cần thiết đối với tất cả các loại cây trồng nói chung và đối với cỏ nói riêng.Tuỳ theo các loại đất khác nhau, tuỳ theo từng thời tiết của các vùng miền khác nhau mà lượng nước cần cho các loại cỏ là khác nhau nhưng phải đảm bảo lượng nước sau khi tưới nước thấm đạt đến đợ sâu 10cm tính từ mặt đất xuống, thời gian tưới 2-3 ngày / lần. Nước phải đảm bảo yêu cầu là nước ngọt, nước sạch không mang các mầm bệnh, không nên lấy nước từ các ao hồ kênh rạch để tưới cỏ vì ở nước này mang rất nhiều mầm bệnh gây hại cho cỏ. Hệ thống thoát nước mặt và nước ngầm cho sân cỏ đảm bảo không ngập úng khi mưa to.
Phân bón: Để đảm bảo cho cỏ sinh trưởng tốt, lá cỏ xanh thì thường xuyên phải bón phân. Thông thường, phân bón cho cỏ không vượt quá tỷ lệ N-P-K : 3-1-2.
Ánh nắng: hầu hết các loại cỏ cần được trồng ở nơi có nhiều ánh sáng. Công việc định kỳ 1 lần/
tháng
Công việc định kỳ ba tháng/ lần
Công việc không định kỳ
Cắt xén cỏ: dùng máy cắt hoặc kéo cắt xén cỏ để cỏ được đều đẹp. ▪ Nhổ cỏ dại: nhổ sạch cỏ dại trong sân vườn. ▪ Phun thuốc dưỡng cây cảnh: bón phân thích hợp cho từng loại cây cỏ, đồng thời phun thuốc dưỡng cây để cây lá xanh tươi.
nhân viên, kỹ sư nông lâm, nghệ nhân cây cảnh đến kiểm tra việc chăm sóc sân vườn để đưa ra hướng chăm sóc trong thời gian tiếp theo
Trong trường hợp cây bị