Bảo trì dàn nóng

Một phần của tài liệu MAINTENANCE PROCEDURE QUY TRÌNH bảo TRÌ dự án mở rộng nhà máy daikin việt nam (Trang 50)

- Ngắt tồn bợ điện nguồn cấp cho tổ dàn nóng tiến hành bảo trì

- Kỹ thuật viên dùng bơm áp lực xịt vào các cánh tản nhiệt đến khi đạt yêu cầu

- Kiểm tra các cánh tản nhiệt có bị bẹp không? nếu bị bẹp kỹ thuật viên sẽ dùng các bàn chải chuyên dụng để chải lại các phần bị bẹp

XI.3. Bảo trì thiết bị thơng gió thu hồi nhiệt

- Kỹ thuật viên ngắt nguồn điện cấp cho thiết bị, sau đó tiến hành thào phin lọc để kiểm tra và vệ sinh

- Tiến hành tháo các cửa giú và vệ sinh các cửa gió

- Kiểm tra độ cách nhiệt của bảo ôn ống gió cũng như ống đồng xem có hiện tượng rách, hở khơng?

XI.4. Bảo trì thiết bị bảo vệ dàn nóng

Kỹ thuật viên ngắt nguồn điện cấp cho thiết bị sau đó tiến hành tháo các thiết bị bảo vệ ra để kiểm tra, dùng đồng hồ chuyên dụng đo đạc để xem cũn đạt các thông số cho phép không? Sau đó tiến hành đo độ cách điện, kiểm tra các má vít của khởi đợng từ.

XI.5. Kiểm tra tủ điện cấp nguồn cho thiết bị

Kỹ thuật viên ngắt điện nguồn cấp cho hệ thống điều hũa sau đó tiến hành đo độ cách điện của từng aptomat, kiểm tra các tiếp điểm xem có đảm bảo kỹ thuật không? Sau đó thông điện để kiểm tra điện áp vào, ra của thiết bị đóng cắt.

XI.6. Kiểm tra hệ thống điều khiển

Kỹ thuật viên kiểm tra các điều khiển đơn của từng thiết bị xem có bị đoản mạch, báo lỗi, cài đặt sai không? Sau đó tiến hành kiểm tra tại điều khiển trung tâm xem có thiết bị nào chưa kết nối được với điều khiển trung tâm.

XI.7. Chạy thử thiết bị

Bộ phận kỹ thuật sẽ đóng điện từng tổ để chạy kiểm tra sau khi đạt yêu cầu mới cho chạy liên động các tổ với nhau để kiểm tra tồn bợ hệ thống

XI.8. Định kỳ bảo trì, bảo dưỡng cho hệ thống Điều hịa khơng khí được thực hiện như sau:

Máy điều hoà nhiệt độ kiểu VRV

(Ngồi ra phải thực hiện theo quy trình bảo trì hệ thống thiết bị)

TT Mô tả công việc

Định kỳ bảo dưỡng Hằng tháng Hằng quý Hằng năm

Kiểm tra hiện trạng thiết bị và thu thập số liệu

Khối ngoài trời: X

1 - điện áp nguồn, dòng điện của máy nén, quạt làm mát X

2 - áp suất hút, X

3 - nhiệt độ đường hút LP X

4 - áp suất đẩy HP X

5 - Nhiệt độ đường đẩy X

6 - độ qúa nhiệt X

7 - tình trạng chung của máy, đợ ồn máy nén, quạt X 8 - kiểm tra các chức năng cảnh báo bảo vệ của bảng điều

khiển

Khối trong nhà: X 9 10 11 12 13

Nhiệt đợ gió ra/gió vào Điện áp nguồn

Dịng điện quạt Bảng điều khiển Độ ồn quạt

X

2 Vệ sinh/bảo dưỡng thiết bị X

Khối ngoài trời:

14 - Kiểm tra / Siết các đầu nối ga ống hút/đẩy X

15 - Kiểm tra bôi trơn quạt làm mát X

16 - Kiểm tra / siết các mối nối điện X

17 - Vệ sinh giàn và bảng điều khiển X

18 - Vệ sinh / bôi trơn quạt thông gió cho bảng điều khiển X

19 - Vệ sinh khu vực đặt máy X

20 - Sơn các bộ phận gỉ sét X

Khối trong nhà:

21 - Vệ sinh phin lọc X

22 - Vệ sinh bơm nước ngưng, ống thoát nước ngưng X

23 - Vệ sinh giàn cần thiết X

24 - Vệ sinh, bôi trơn quạt X

25 - Kiểm tra và siết các mối nối, giắc cắm cơ, ga và điện X 26 - Vận hành máy sau bảo dưỡng, kiểm tra các chức năng

máy và điều khiển

X

Máy điều hòa hai 1 dàn nóng 1 dàn lạnh độc lập

(Ngoài ra phải thực hiện theo quy trình bảo trì hệ thống thiết bị)

Hằng tháng Hằngq uý Hằng năm Khối trong nhà:

1 Tháo rời và vệ sinh phin lọc X

2 Vệ sinh ống thoát và khay nước thải X 3 Quan sát xem có tiếng ồn, rung hoặc nóng bất thường

không

X

4 Kiểm tra độ cứng vững, cân đối giá treo máy X

5 Tra dầu mô tơ quạt X

6 Kiểm tra đợ kín giữa giàn lạnh và phin lọc X 7 Vệ sinh giàn lạnh bằng bơm nước áp lực cao hoặc tẩy hố

chất tuỳ theo tình trạng của giàn lạnh.

X

8 Vệ sinh và thử an toàn của các cánh quạt X 9 Vệ sinh các bối dây mơ tơ và khoang gió bằng khí nén X 10 Ghi lại thơng số: nhiệt độ gió ra, ampe motor quạt X 11 Khuyến cáo thay thế bảo ơn, ống đồng..vv nếu thấy cần

thiết

X

Khối ngồi trời:

12 Kiểm tra tình trạng máy xem có rung đợng bất thường hoặc quá nhiệt

X

13 Kiểm tra/xiết các giắc co để đảm bảo khơng rị rỉ mơi chất X 14 Vệ sinh giàn lạnh bằng bơm nước áp lực cao hoặc tẩy hố

chất tuỳ theo tình trạng của giàn lạnh.

X

15 Tra dầu mô tơ quạt X

16 Đo các thơng số dịng, áp của máy nén và quạt X 17 Đo thông số áp suất, nhiệt độ môi chất X

19 Kiểm tra tổng thể độ cứng vững giá treo máy, chất lượng bảo ơn, đường thốt nước.

X

Quạt thơng gió

(Ngồi ra phải thực hiện theo quy trình bảo trì hệ thống thiết bị)

TT Phạm vi cơng việc

Định kỳ bảo dưỡng

Tháng Nửa năm

Năm

1 Tháo rời và vệ sinh phin lọc. Vệ sinh tổng thể quạt X 2 Kiểm tra quạt, tủ điều khiển:

Điện áp, dòng điện các pha Thiết bị đóng cắt: contactor, rơ le Độ ồn, rung Puli, lồng gió Quá nhiệt X X X X X X 3 Kiểm tra dây curoa nếu sờn, chùng, lệch X 4 Kiểm tra độ bền của giá treo, khung đỡ quạt và thiết bị X 5 Xiết các mối nối cơ, điện

6 Tra dầu, bơm mỡ ổ bi, bạc X

7 Vệ sinh các mơ tơ và lồng gió bằng khí nén X 8 Kiểm tra điện trở cách điện, điện trở tiếp địa X

9 Sơn chống gỉ các bộ phận gỉ sét X

Tủ cấp nguồn điều hịa thơng gió

(Ngồi ra phải thực hiện theo quy trình bảo trì hệ thống thiết bị)

TT Phạm vi công việc Định kỳ bảo dưỡng Hằng tháng Nửa năm Hằng năm 1 Kiểm tra/xem xét tổng thể từng tủ phân phối nếu có các

biểu hiện bất thường.

X

2 Kiểm tra thanh cái, cáp chính, chụp ảnh nhiệt các điểm nối, các hộp chia để phát hiện kịp thời nếu tiếp xúc kém gây phát nhiệt cục bộ

X

3 Kiểm tra tổng thể hệ thống cáp dẫn, dây điện X 4 Kiểm tra các áttomat, cáp dẫn nếu có biểu hiện quá nhiệt X 5 Kiểm tra/khắc phục nếu có thiết bị gây ồn, rung bất thường X

6 Xiết tất cả các đầu cáp, mối nối X

7 Kiểm tra các cơ cấu liên động (không có) X

8 Kiểm tra điện trơ tiếp địa cho tủ và hệ thống X 9 Kiểm tra cách điện của áp tổng và cáp chính trong các tủ

tầng

X

10 Kiểm tra, đo kiểm độ chuẩn xác của các thiết bị bảo vệ: ngắn mạch, chạm đất, dòng rò bằng thiết bị chuyên dụng Kiểm tra và đo kiểm trên cơ sở thực tế có tải đang sử dụng. Và cho từng và tất cả các thiết bị bảo vệ.

X

12 Kiểm tra thanh cáI, các đầu nối, cáp dẫn trong các tủ tầng X 13 Đo kiểm dòng điện của các áptomat tổng, đánh giá mức độ

quá tải, cân pha để kiến nghị các sửa đổi phù hợp

X

14 Vệ sinh thiết bị bằng dụng cụ chuyên dùng phù hợp X

15 Sơn chống gỉ các bợ phận gỉ sét X

16 Kiểm tra tình trạng bợ nguồn điều khiển, bợ nguồn dự phịng nếu có

X

17 Kiểm tra tem nhãn, bảng hiệu của hệ thống tủ x

XII. CÁC QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ CƠNG TÁC BẢO TRÌ HỆ THỐNG THANG MÁY

Quy định bảo trì hệ thống thang máy tuân thủ theo quy định của nhà thầu thi công và nhà cung cấp thiết bị thang máy. Các quy định này được nêu trong tài liệu hướng dẫn vận hành và tài liệu hướng dẫn bảo trì, bảo dưỡng hệ thống do nhà thầu: Cơng ty cổ phần thang máy Hoa Hoa lập. Hệ thống thang máy của cơng trình bao gồm 31 thang nhãn hiệu HITACHI do Công ty cổ phần thang máy Hoa Hoa cung cấp và lắp đặt.

XIII. CÁC QUY ĐỊNH KỸ THUẬT BẢO TRÌ PHẦN CẢNH QUAN

XIII.1. Quy định đối tượng, phương pháp và tần suất kiểm tra phần cảnh quan XIII.1.1 Đối tượng của bảo trì cảnh quan

Phần cảnh quan cố định (hard landscape) cấu thành từ các vật liệu xây dựng như bê tơng, đá, sỏi, gỗ, kính…(các bề mặt sân, lối đi, cũng như các hệ thống phụ trợ như hệ thống tưới cây, đèn chiếu sáng, đồ ngoại thất...) và;

Phần cảnh quan có thể thay đổi (soft landscape) là hệ thống cây xanh, thảm cỏ…trong dự án.

XIII.1.2 Phương pháp bảo trì cảnh quan

Cơng tác bảo trì cho mỗi khu vực sẽ dựa vào ý định sử dụng, ý đồ thiết kế ban đầu và hiện trạng của khu vực đó để giữ gìn tồn bợ cảnh quan được sạch sẽ, an toàn trong sử dụng và dễ chịu về mặt thẩm mỹ. Tất cả các yếu tố đặc trưng, các bề mặt ốp lát, hệ thống tưới tiêu và chiếu sáng đều hoạt động tốt như đã thiết kế và được duy trì trong điều kiện ổn định, giúp làm hiện thực ý đồ thiết kế và phục vụ đúng mục đích sử dụng.

Những khu vực đã, đang trong quá trình sử dụng sẽ cần được duy trì các yếu tố hiện có bằng cách chăm sóc và bảo vệ khỏi bị hư hỏng do thời tiết và việc sử dụng thông thường. Đối với một số khu vực, việc bảo trì nên kết hợp với việc phát triển tiếp để hồn thiện cảnh quan.

Bảo trì cho các khu vực mới nên tập trung vào việc trồng các cây khỏe mạnh, phát triển theo hình dáng và tăng đến kích thước mong muốn.

Ở những vị trí cây già và đang tàn lụi, cần có kế hoạch phù hợp để thay thế dần dần.

XIII.1.3 Cấp độ bảo trì

CÁC CẤP ĐỘ BẢO TRÌ Cấp đợ

bảo trì Cao Trung bình Thấp

Mục tiêu:

-Hình thức luôn gọn gàng, sạch sẽ, được chăm sóc cẩn thận để diện mạo luôn như ban đầu

-Điểm nhấn cảnh quan, yếu tố có chức năng quan trọng hoặc nằm tại các vị trí quan trọng trong tầm nhìn. Ví dụ: quanh hồ bơi, hàng cây thẳng từ cổng chính vào,biển hiệu trên cổng, cây đứng đợc lập …

Hình thức về tổng thể phải gọn gàng, sạch sẽ, có thể chấp nhận một số điểm tạm thời chưa đạt yêu cầu

- Yếu tố cảnh quan khơng nằm ở vị trí quan trọng, các thiết bị được sử dụng thường xuyên nhưng có thể thay thế dễ dàng không ảnh hưởng an tồn người sử dụng. Ví dụ khu vực sân vườn nói chung, đèn chiếu sáng đơn lẻ, ghế ngồi, … Chủ yếu cơng tác bảo trì nhằm giữ gìn hiện trạng Các yếu tố được sử dụng không thường xuyên, nằm tại các vị trí khuất và khơng ảnh hưởng an tồn người sử dụng. Hướng dẫn về mặt thẩm mỹ -Cây trồng khỏe mạnh và sinh trưởng tốt

-Bãi cỏ đồng bộ màu xanh và được cắt tỉa để có độ cao hợp lý

-Cây trồng và bãi cỏ sinh trưởng tốt

-Cỏ được chăm sóc ở độ cao hợp lý

-Chấp nhận có cỏ dại và đất đá

-Cây trồng khỏe mạnh, hình thức trung bình

-Cỏ và đất đá chỉ dọn khi được yêu

-Có rất ít cỏ dại

-Không có đất đá trên bề mặt -Cây trồng theo mùa, đảm bảo hoa nở đúng thời điểm và giúp cây nổi bật vào mùa nở hoa

-Cây trồng được chăm sóc phát triển tốt, cắt tỉa và tạo dáng đẹp

nhưng khơng ảnh hưởng nhiều đến tầm nhìn

cầu

Thực hiện bảo trì

Bảo trì thường xuyên hằng t̀n thậm chí hằng ngày với mợt số yếu tố quan trọng -Thường xuyên kiểm tra và điều chỉnh để đảm bảo cảnh quan đẹp như ý đồ thiết kế ban đầu

-Chăm sóc cây phát triển tốt, kiểm soát phân bón, sâu bệnh -Kiểm soát hệ thống tưới -Nhiều cơng việc bảo trì yêu cầu người làm vườn có kĩ năng, trình đợ thích hợp

Bảo trì ở mức đợ vừa phải Chú trọng kiểm soát các hư hại và điều chỉnh cho phù hợp với chức năng hoạt động và yêu cầu của cảnh quan

Chủ yếu là kiểm soát cây trồng, cỏ dại và điều kiện vệ sinh

Dọn dẹp gọn gàng và sửa chữa các hư hỏng nếu có

XIII.1.4 Tần suất kiểm tra cảnh quan

Tần suất kiểm tra thường xuyên:

Hằng ngày đối với tất cả các khu vực có cấp đợ bảo trì cao và trung bình. Hằng tuần đối với các khu vực có cấp đợ bảo trì thấp.

Tần suất kiểm tra định kỳ:

Hai tuần/ lần đối với khu vực có cấp đợ bảo trì cao và trung bình Hằng tháng đối với các khu vực có cấp đợ bảo trì thấp

XIII.2 Quy định nội dung và chỉ dẫn thực hiện bảo trì phần cảnh quan XIII.2.1 Trình độ nhân lực

 Tất cả nhân viên thực hiện cơng tác bảo trì sẽ là những người có đủ kỹ năng, hiểu biết và trình đợ về cơng việc mà họ được giao.

 Kiểm tra thường xun được thực hiện bởi cán bợ ít nhất có đào tạo ngắn hạn về chăm sóc cây xanh.

 Kiểm tra định kỳ được thực hiện bởi nhân sự có kinh nghiệm ít nhất 5 năm về chăm sóc cây cảnh hoặc có bằng từ trung cấp trở lên về trồng trọt và bảo vệ thực vật.

 Việc sử dụng thuốc trừ sâu và chất hóa học được quy định bởi các yêu cầu về thuốc trừ sâu, và sẽ chỉ được thực hiện bởi các nhân viên có kinh nghiệm thực hiện công việc tương tự ít nhất 3 năm trở lên.

XIII.2.2 Hư hại trong quá trình bảo trì

Tất cả các cây trồng mới và có sẵn, các bề mặt hoàn thiện, các kết cấu, yếu tố cảnh quan cố định phải được bảo vệ khỏi những tác đợng hư hại trong suốt q trình thực hiện cơng tác bảo trì. Nếu hư hại xảy ra thì sẽ được báo cáo và sửa chữa sớm nhất có thể.

XIII.2.3 Sử dụng các chất hóa học

 Việc sử dụng tất cả các chất hóa học, bao gồm nhưng không giới hạn các loại thuốc bảo vệ thực vật như thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm và thuốc trừ sâu, các vật liệu hay chất thải độc hại sẽ được thực hiện theo quy định của pháp luật.

 Không được cất trữ các vật liệu độc hại, thuốc trừ sâu hoặc nhiên liệu gần dòng nước, và ở những nơi có thể rò rỉ vào dòng nước hoặc mặt nước.

 Đặt biển cảnh báo (chịu được mọi tình trạng thời tiết) và thơng báo thích hợp trong khu vực trước khi phun thuốc ít nhất 24 và dỡ bỏ vào ngày thứ ba sau khi hồn thành việc phun thuốc.

XIII.2.4 Thiết bị, cơng cụ làm việc

 Sử dụng các thiết bị đo lường phù hợp để đảm bảo không xảy ra đổ tràn nhiên liệu,vật liệu hoặc các chất thải độc hại khác. Ở những khu vực cần sử dụng các loaị vật liệu này, nhà thầu bảo trì phải đảm bảo ln sẵn có các thiết bị an toàn để chứa và làm sạch.  Các thiết bị phải ở trong tình trạng làm việc tốt, an toàn, sạch sẽ và cất đúng nơi quy

định

 Các thiết bị bảo hợ lao đợng phải đạt Tiêu chuẩn An tồn lao động.

XIII.2.5 Hệ thống tưới nước

Yêu cầu chung

 Kiểm tra định kỳ hằng tuần hệ thống tưới trong suốt quá trình vận hành thực hiện bởi nhân viên quản lý khu nhà. Ngoài ra, Hằng tháng, nhà thầu lắp đặt thiết bị cũng phải kiểm tra tình trạng hệ thống để nắm được mọi vấn đề sai sót, trục trặc xảy ra. Tất cả các thiệt hại và sửa chữa phải được ghi chép lại.

 Thời gian và phạm vi tưới phải điều chỉnh tùy tình trạng đất từng khu vực, loại cây của khu vực đó, điều kiện thời tiết và nhu cầu về nước theo mùa để bổ sung vừa đủ lượng

Một phần của tài liệu MAINTENANCE PROCEDURE QUY TRÌNH bảo TRÌ dự án mở rộng nhà máy daikin việt nam (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)