Hấp thu tối đa dưỡng chất.

Một phần của tài liệu DINH DƯỠNG hạt CHỮA BỆNH đậu – hạt – NGŨ cốc môn CHẾ BIẾN THỰC DƯỠNG (Trang 68 - 80)

23. ĐẠI HOÀNG 1 Giới thiệu

23.3. Hấp thu tối đa dưỡng chất.

Đỏ tốt hơn xanh

Cọng lá màu xanh chứa ít beta-carotene hơn cọng lá màu đỏ. Ngoài ra địa hoàng cũng chứa một lượng hợp chất nhỏ ílanovoid như zeaxanthin và lutein.

Chọn loại có màu đậm

Vì đại hồng chứa axit oxalic làm cản trở hấp thu chất dinh dưỡng như sắt và canxi. Phần lớn axit oxalic tập trung ở lá đại hoàng, nhưng đặc biệt tập trung ở cọng lá khi cịn non. Do đó hãy chọn lá đại hồng có màu đậm để dùng.

Nấu chín

Đại hồng có vị chua khơng thể ăn sống nên cần nấu chín trước khi ăn.

23.4. Chế biến

Đại hoàng hầm cà ri.

Xào hành tỏi với dầu ơ liu, sau đó cho đại hồng cùng một ít củ cắt nhỏ và đậu lăng (đã ngâm mềm) vào xào. Đổ vào một ít nước hầm, thêm chút bột cà ri, đun nhẹ cho đến kho tất cả chín mềm. Dùng kèm với cơm.

Dùng thay trái cây

Đại hồng có thể dùng làm mứt, hoặc bánh thay cho quả anh đào và các loại dâu.

24. CỦ DỀN

Củ dền đỏ là loại củ có hương vị thơm ngon, chứa hoạt chất chống oxy hóa độc đáo là betacyanin. Là sắc tố làm cho củ dền có màu sắc đậm và có dược tính hỗ trợ gan, cải thiện tuần hồn máu và làm sạch máu. Bên cạnh đó lá dền có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa.

24.2. Phân loại

Ngồi củ dền đỏ thì cịn có củ dền vàng. Củ dền vàng chứa hoạt chất betaxanthin, đặc biệt là vulgaxanthin, là sắc tố chốn oxy hóa chính trong củ dền vàng, có tác dụng tăng cường miễn dịch.

24.3. Cơng dụng

Hỗ trợ gan

Hợp chất betacyanin có trong củ dền đỏ kích thích sản sinh glutathione, là một hợp chất chống oxy hóa có tác dụng khử độc và kết hợp với các sắc tố chống oxy hóa giúp cải thiện chức năng gan, trung hòa và loại thải độc tố.

Bảo vệ tim

Betacyanin có trong củ dền hỗ trợ làm giảm cholesterol vầ huyết áp, bên cạnh đó vitamin nhóm B giúp cải thiện chức năng thần kinh, điều hòa nhịp tim.

Cung cấp dưỡng chất cho máu

Sắt và betacyanin giúp ni dưỡng và làm sạch máu. Vì giúp cải thiện khả năng hấp thu oxy trong máu nên củ dền được xem là bài thuốc dân gian chữa trị bệnh thiếu máu.

Kháng sung viêm

Củ dền chứa choline, hỗ trợ tim và ngăn ngừa bệnh đái tháo đường

Công dụng khác

Củ dền còn giúp chống căng thẳng, chống lo âu và tác dụng chống trầm cảm của chiết xuất từ củ dền đã được nghiên cứu trên chuột. Saponin của củ dền có tác động hiệu quả đến các ung thư ở người như tuyến tiền liệt, thận, vú, ruột kết, phổi, bệnh bạch cầu và khối u ác tính (Chhikara, Kushwaha, Sharma, Gat, & Panghal, 2019).

24.4. Hấp thu tối đa dưỡng chất

Ăn sống

Củ dền bào sợi nhỏ sẽ làm cho món rau trộn thêm bắt mắt, ngon giòn và bổ sung thêm dưỡng chất.

Ăn lá

Tránh nấu lâu

Nướng và hấp sơ là cách giúp hấp thu các hợp chất trong củ dền tốt nhất. Nấu củ dền tươi trong thời gian ngắn để lưu lại các dưỡng chất trong củ.

24.5. Chế biến

Nước ép

Nước ép củ dền giúp giảm huyết áp trong vòng 1 giờ sau khi uống. Thường xuyên uống nước ép củ dền giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim và có tác dụng ngăn ngừa ung thư.

Kết hợp với cà rốt

Để tăng cường sinh lịch, tăng thêm cảm giác ngon miệng, điều hịa hormone trong giai đoạn mãn kinh thì cần kết hợp củ dền và cà rốt trong nước ép hoặc rau trộn.

Salad

Mặc dù lá dền khó ăn có vị nhân nhẫn nhưng rất thích hợp cho món rau trộn, có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa.

25. CÀ RỐT

25.1. Giới thiệu

Cà rốt là một loại cây trồng làm vườn quan trọng về kinh tế đã trở nên phổ biến trong những thập kỷ gần đây do nhận thức về giá trị dinh dưỡng của nó ngày càng tăng(Arscott & Tanumihardjo, 2010). Cà rốt giàu beta-carotene là tiền chất của vitamin A. Cà rốt có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, kiểm sốt cân nặng. Ngồi ra cà rốt cũng chứa silic, có tác dụng tích cực lên móng và da, giúp tăng cường thị giác vì cà rốt ccos chứa hoạt chất beta-carotene lutein và lycopene.

25.2. Phân loại

Có 2 loại cà rốt phổ biến là: cà rốt cam và cà rốt tím. Cà rốt cam rất phổ biến hầu như chúng ta đều thấy hằng ngày. Chứa beta-carotene chất chống oxy hóa lutein, lycopene giúp tăng cường thị giác. Cà rốt tím được tạo màu bởi một nhóm sắc tố xanh-đỏ gọi là anthocyanins (Arscott & Tanumihardjo, 2010). Sắc tố chống oxy hóa giúp ngăn ngừa bệnh tim và viêm khớp. Cà rốt tím khơng phổ biến bằng cà rốt cam. Rất hiếm khi chúng ta thấy cà rốt tím.

25.3. Cơng dụng

Kiểm soát cân nặng

Cà rốt giàu chất xơ, tạo cảm giác no và điều hòa đường ruột. Trái cây và rau quả là một nhóm thực phẩm thường có hàm lượng chất béo và mật độ năng lượng thấp, và có hàm lượng nước và chất xơ cao. Do đó, trái cây và rau quả có thể đóng góp đáng kể để kiểm sốt cơn đói và quản lý cân nặng(Arscott & Tanumihardjo, 2010).

Giảm cholesterol.

Cà rốt có tác dụng giảm cholesterol xấu (LDL) vì cà rốt có chứa một dạng canxi mà cơ thể dễ hấp thu.

Bảo vệ da và móng

Như đã giới thiệu thì cà rốt cịn chưa silic giúp bảo vệ da và móng.

Tăng cường thị giác

Lycopene và lutein giúp duy trì thị lực tốt và tăng khả năng điều tiết mắt trong bóng tối.

25.4. Hấp thu tối đa dưỡng chất

Ăn sống

Nếu chúng ta ăn cà rốt sống mỗi ngày có thể giảm nguy cơ mắc ung thư thực quản, dạ dày, ruột và tuyến tiền liệt. Ngoài ra, trong cà rốt cịn có tinh dầu có tác dụng đánh bật ký sinh trùng đường ruột.

Chọn củ tươi

Hàm lượng beta-carotene sẽ bắt đầu giảm ngay khi cà rốt vừa được thu hoạch. Vì vậy hãy chọn củ tươi và sử dụng càng sớm càng tốt.

Cả phần thân và lá có thể ăn được, giàu vitamin, khống chất và protein. Thân và lá cà rốt có thể thay cho rau thơm, được ho vào món rau trộn, và có thể dùng để pha trà, tận dụng triệt để đặc tính kháng khuẩn và lợi tiểu.

25.5. Chế biến

Nước ép

Cà rốt giàu beta-carotene thì nước ép cà rốt cũng giàu beta-carotene. Ngồi ra có thể kết hợp cà rốt với các loại rau củ khác để làm nước ép.

Bữa trưa lành mạnh

Cà rốt giúp cho răng trẻ em thêm cứng chắc, có thể kích thích hàm dưới phát triển hơn, tránh cho răng mọc chen chút.

Súp cà rốt

Có tác dụng chữa trị đau bụng và tiêu hóa kém.

26. CỦ CẢI.

26.1. Giới thiệu

Củ cải thuộc họ bắp cải, đa dạng về hình dạng, kích thước và màu sắc, bắp cải có mùi nồng. Cả củ cải và lá củ cải đều giàu vitamin C, kali, magie, vitamin nhóm B và chứa các nguyên tố dạng vết giúp ngăn ngừa cao huyết áp. Ngoài những chất khống trên củ cải cịn có tinh dầu có tác dụng hỗ trợ chức năng gan, giúp kháng viêm và ngắn ngừa tắc nghẽn mạch máu.

26.2. Phân loại

Củ cải có các loại chính như củ cải đen, củ cải đỏ, tím và trắng. Củ cải đen có vị cay, chứa các hợp chất chỗng oxy hóa giúp bảo vệ ruột. Củ cải đỏ, tím và trắng thì tinh dầu tập trung ở củ và có tính kháng khuẩn.

26.3. Công dụng

Loại thải độc tố

Củ cải là một thực phẩm hữu ích có thể tiêu hóa chất béo vì chúng kích thích tiết mật. Bên cạnh đó củ cải cịn có tác dụng làm sạch, thơng thoáng túi mật, gan và mạch máu. Và theo dân gian thì củ cải được dùng để phá vỡ sỏi thận và sỏi mật. Ngoài ra củ cải cịn có tác dụng lợi tiểu và thuận nhường.

Củ cải giàu kali nên giúp giữ huyết áp ở mức thấp.

Thơng thống mạch máu

Củ cải giúp chữa trị cảm cúm vì giàu vitamin C. Nước é của cải là bài thuốc dân gian giúp chữa trị ho, viêm khớp và các vấn đề về tuổi mật.

26.4. Hấp thu dưỡng chất

Ăn cả lá

Vì lá cải chứa hàm lượng vitamin C gấp 6 lần so với củ và cung cấp nhiều canxi hơn nên ta nên ăn cả lá cải.

Ăn củ cái trắng daikon

Ở phương Đông, củ cải trắng daikon được dùng rất phổ biến, giàu enzyme myrosinase hỗ trợ tiêu hóa, đồng thời sản sinh isothiocyanate, một hoạt chất oxy hóa có tác dụng chống ung thư.

26.5. Chế biến

Nước ép

Ép củ cải, táo, cần tây làm thức uống giải độc. Để trị cảm lạnh chúng ta pha nước ép cải với mật ong theo tỉ lệ 1:1. uống mỗi lần một muỗng, mỗi ngày uống 3 lần.

Canh củ cải

Hầm củ cải cùng với bơ và nước hầm rau củ. Sau đó tắt bếp và cho xà lách xoong vào, nêm vừa ăn rồi thưởng thức.

Rau trộn

Cắt củ cải thành lát mỏng, trộn chung với rau xà lách và bưởi ruột đỏ. Sau đó rưới nước sốt được làm từ dầu hạt cải và nước ép bưởi.

27. KHOAI TÂY.

Khoai tây giàu vitamin C, vitamin nhóm B, kali, chất xơ, đồng, trytophan, mangan và lutein. Vì khoai tây có tính kiềm nên có tác dụng loại thải độc tố và cân bằng axit dư thừa trong cơ thể, giảm sưng viêm và

đau do viêm lt. Bên cạnh đó khoai tây cịn có tác dụng xoa dịu và kích thích tuần hồn máu một cách tự nhiên.

Hình 37: Khoai tây

27.2. Phân loại

Khoai tây có 4 loại: khoai trắng, khoai vỏ đỏ, khoai tây bi và khoai tây tím. Khoai trắng chứa các hợp chất tryptophan giúp giảm stress hiệu quả. Cịn khoai vỏ đỏ thì chứa hợp chất chống oxy hóa anthocyanin có lợi cho tim. Khoai tây bi có lớp vỏ giàu chất dinh dưỡng nên khuyến cáo ăn cả vỏ.

27.3. Cơng dụng

Giảm sưng viêm

Vì khoai tây có tính kiềm nên có tác dụng chống sưng viêm, làm dịu dạ dày và chứng viêm loét tá tràng, làm giảm axit trong dạ dày. Ngồi ra khoai tây cịn có tác dụng giảm sưng viêm khớp.

Giúp giảm huyết áp

Khoai tây chứa axit chlorogenic và anthocyanin, hoạt chất hóa học giúp giảm huyết áp. Trong khoai tây tím có chứa hớp chất polyphenol có tá dụng có lợi cho cơ thể.

Giảm căng thẳng

Khoai tây chứa hoạt chất tryptophan, một axit amin có tác dụng an thần tự nhiên.

27.4. Hấp thu tối đa dưỡng chất

Nước ép

Uống nước ép khoai tây để hấp thu cách hoạt tính kháng viêm. Khoai tím rửa sạch sau đó mài nhuyễn rồi vắt nước uống.

Ăn cả vỏ

Khoai tây sẽ mất đi phần lớn dưỡng chất nếu loại bỏ lớp vỏ trước khi luộc vì nước nóng dưỡng chất sẽ bị thốt ra. Khi chọn mua khoai khơng nên mua khoai đã rửa sạch vì q trình

Chọn loại khoai được trồng theo phương pháp hữu cơ để đảm bảo lớp vỏ không bị nhiễm độc chất.

27.5. Chế biến

Khoai tây chiên rosti

Khoai tây luộc sơ. Khi đã nguội thì mài nhuyễn khoai sau đó trộn với một nắm lá cây tầm ma xắt nhuyễn. Nêm gia vị, rồi ép thành từng bánh nhỏ mang đi chiên với ít dầu.

Salad

Sử dụng khoai tây vỏ đỏ cho món rau trộn nhằm bổ sung thêm các hợp chất chống oxy hóa.

Khoai tây nghiền

Khoai tây luộc mềm sau đó tán nhuyễn với tỏi và bơ hoặc dầu.

IV. KẾT LUẬN

Việc cân bằng dinh dưỡng cho cơ thể mỗi người là điều thiết yếu và việc sử dụng những loại thực phẩm chữa bệnh tự nhiên như rau củ luôn là bài thuốc quý đối với cơ thể con người, đặc biệt đối với các chị em phụ nữ thì đây cịn là nguồn thực phẩm làm đẹp quan trọng. Vì vậy, một chế độ ăn uống khoa học và an tồn thì rau xanh và các loại hoa quả là nguồn thực phẩm không thể thiếu.

Một phần của tài liệu DINH DƯỠNG hạt CHỮA BỆNH đậu – hạt – NGŨ cốc môn CHẾ BIẾN THỰC DƯỠNG (Trang 68 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w