Ở NGHỆ AN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
2.1. TÍNH TÍCH CỰC XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG VIỆCPHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Ở NGHỆ AN HIỆN NAY- PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Ở NGHỆ AN HIỆN NAY- THÀNH TỰU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
2.1.1. Thực trạng của tính tích cực xã hội của người lao động trongviệc phát triển lực lượng sản xuất công nghiệp ở Nghệ An hiện nay việc phát triển lực lượng sản xuất công nghiệp ở Nghệ An hiện nay
Nghệ An là một tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, là vùng có nhiều tiềm năng về nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy hải sản, thực phẩm; khống sản, sản xuất VLXD...Trong q trình phát triển, ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế- xã hội nói chung và cơng nghiệp nói riêng của Nghệ An là rất lớn, đến nay trên địa bàn tỉnh Nghệ An" có trên 867 doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp, vốn sản xuất kinh doanh đạt trên 6,6 ngàn tỷ đồng. Lao động trong ngành công nghiệp gần 140.000 người, chiếm xấp xỉ 8 % lao động xã hội của tỉnh. Năm 2009 giá trị sản cơng nghiệp đạt 7.220 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006 - 2010 đạt 14.54 %, tỷ trong công nghiệp xây dựng trong GDP của tỉnh đạt 36%." tr7bản tin thành phố Vinh ,
tháng 3, năm 2010, Thực hiện các mục tiêu và phát triển công nghiệp, mà đại
hội tỉnh đảng bộ Nghệ An lần thứ XV, XVI đã đề ra, việc đầu tư thiết bị đổi mới công nghệ trong các ngành công nghiệp đã được thực hiện tập trung, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ ở một số lĩnh vực, sản phẩm trọng điểm đến nay.
Khái lược về sản xuất công nghiệp ở Nghệ an hiện nay. Tỉnh Nghệ An nằm ở vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, trên tuyến giao lưu kinh tế - xã hội bắc nam, phía tây giáp Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, phía nam giáp tỉnh
Hà Tỉnh, phía bắc giáp tỉnh Thanh Hóa, phía đơng giáp biển đơng có tọa địa lý 18033, vĩ độ 20001 độ bắc, 1030520' - 105048' kinh độ Đông.Chiều dài lớn nhất từ đông sang tây khoảng 200km. Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có 4 mùa rõ rệt: Xn, Hạ, Thu, Đơng. Từ tháng 4 đến tháng 8 dương lịch hàng năm, tỉnh chịu ảnh hưởng của gió phơn tây nam khơ và nóng. Vào mùa đơng, chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc lạnh và ẩm ướt, diện tích đất tự nhiên hiện nay: 1.648.729,7km2.
Trong đó đất nơng nghiệp 216.818,3 ha, đất lâm nghiệp có rừng 1.190.996,8 ha, đất chuyên dùng 68.586,2 ha, đất nông thôn 14.384,3 ha, đất đô thị 1.599,8 ha và đất chưa sử dụng 156.344,3ha [ tr. 3 Theo quy hoạch sử
dụng đấtđã được thủ tướng chính phủ phe duyệt tại quyết định số 511/QĐ-ttg ngày 1/7/2002]. Địa hình đa dạng phức tạp, bị chia cắt mạnh bởi
các dãy đồi núi và hệ thống sông, suối và nghiêng theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.... là một trở ngại lớn cho việc phát triển mạng lưới giao thông đường bộ, đặc biệt là các tuyến giao thông vùng núi trung du và miền núi. Hệ thống sông suối dày đặc, mật độ lưới sông từ 0,6- 0,7 Km/Km2. Các dịng sơng hẹp và dốc khó khăn cho phát triển vận tải đường sơng. Do địa hình dốc với 117 thác lớn để phát triển thủy điện qua tính tốn có thể lên tới 950- 1000MW.
Tài nguyên khống sản của Nghệ An khá đa dạng, có các loại khống sản quý hiếm như vàng, đá q đến các loại như thiếc, bơ xít, phốt pho rít và các loại khống sản làm vật liệu xây dựng như đá vơi, đá xây dựng, cát sỏi... trong đó có nhiều loại có ý nghĩa trong phạm vi các vùng và cả nước như thiếc, đá vôi, đá xây dựng. Đây là một lợi thế lớn của tỉnh trong việc phát triển các ngành cơng nghiệp như khai khống, sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng... các loại khống sản chủ yếu có điều kiện khai thác bao gồm:
Thiếc: Là kim loại màu có trữ lượng lớn, phân bố rộng ở các huyện
quỳ hợp, Quỳ Châu, Quế Phong, Tân Kỳ... gồm có quặng gốc và sa khống. Trữ lượng được đánh giá trên 82.000 tấn thiếc tinh luyện. Trên địa bàn tỉnh có
đến 36 điểm có quặng thiếc chủ yếu là mỏ nhỏ và điểm quặng, vài mỏ lớn như ở Đa Kim làng Đồng, thiếc gốc nalít suối bắc, thiếc sa khống Na Hiêng, thung lũng I... có trữ lượng tương đối lớn đủ để đầu tư vào sản xuất công nghiệp.
Đá trắng: Đây là loại nguyên liệu dùng nhiều trong các ngành cơng
nghiệp như sơn, giấy, hóa mỹ phẩm, các loại phụ gia..., tập trung ở Quỳ Hợp, Tân Kỳ, Quỳ Châu với trữ lượng gần 310 triệu tấn, hiện nay mới được thăm dò đánh giá trữ lượng, chất lượng tại 3 khu vực trên địa bàn huyện Quỳ Hợp với trữ lượng trên 200 triệu tấn. Loại khoáng sản này nếu có quy hoạch khai thác sử dụng phù hợp sẽ tạo ra tiềm năng thế mạnh của Tỉnh.
Đá vôi: có nhiều ở Hồng Mai, Đơ Lương, Anh Sơn, Tân Kỳ với trữ
lượng được đánh giá trên 4 tỷ tấn.
Đá ốp lát; Có đến 11 điểm mỏ với trữ lượng hàng triệu m3. Có một số
mỏ tại Con Cng, Quỳ Hợp, Anh Sơn với màu sắc đẹp, tại Tân Kỳ có một số điểm mỏ đá granít có tiềm năng cho sản xuất cơng nghiệp.
Đá q: Có ở vùng Quỳ Châu, Quỳ Hợp, đã được đánh giá với tỷ lệ
1/ 50.000trên diện tích 4.00 Km2 với trữ lượng dự báo 50 tấn. Tổng công ty đá quý và vàng Việt Nam đã tiến hành điều tra ở vùng châu bình, Pom lâu củ huyện Quỳ Châu để xác định trữ lượng trong khu vực.
Vàng: Có trên 15 điểm mỏ gồm có quặng gốc, sa khống phân bố trên
các địa bàn: Tương Dương, Con Cng, Quỳ Châu... Trong đó mỏ vàng tà sỏi tại Quỳ Châu có trữ lượng dự báo 8.000kg.
Quặng sắt: Trên địa bàn tỉnh có đến 22 điểm mỏ, có tổng trữ lượng
đạt 6.200.000tấn, phân bố trên nhiều huyện chủ yếu là quặng sắt nâu- li- mơ- nít sắt ma- nhê- tít, một số điểm quặng có triển vọng cơng nghiệp, như hầu hết, nhưng hầu hết có quy mơ nhỏ... ngồi ra trên địa bàn tỉnh cịn nhiều loại khống sản khác. Đến nay theo kết quả điều tra đánh giá tiềm năng tài ngun khống sản, Nghệ An có nhiều loại khống sản, tuy nhiên những tài ngun
khống sản có khản năng đưa vào sản xuất cơng nghiệp chủ yếu là đá các loại, đất sét, cao lanh... (để sản xuất vật liệu xây dựng), thiếc (để sản xuất tinh luyện) các loại tài ngun khống sản khác có trữ lượng nhỏ, phân tán tập trung ở miền núi, cơ sở hạ tầng kém nên việc đầu tư khai thác gặp nhiều khó khăn.
Tài nguyên biển: Nghệ an có" bờ biển dài 82km và diện tích vùng
biển 4'320 hải lý, vng, dọc bờ biển có 6 cửa lạch (Lạch Cờn, Lạch Kèn, Lạch Thơi, Lạch Vạn, Cửa Lò, Cửa Hội) với độ sâu 1- 3,5m thuận lợi cho tàu thuyền có trọng tải 50- 1000 tấn ra vào, biển Nghệ An có tiềm năng lớn để phát triển ni trồng, khai thác phục vụ chế biến thủy sản. Trữ lượng hải sản các loại khoảng 80.000 tấn, khả năng khai thác cho phép khoảng 35- 37 nghìn tấn/ năm. Dọc bờ biển có 3.500 ha mặt nước mặn, lợ chun ni trồng thủy sản, tập trung chủ yếu tại 4 địa phương: Quỳnh Lưu (1.700ha), Diễn Châu (400 ha), Nghi Lộc 131 ha, Thành phố Vinh 340 ha trong đó đã đưa vào quy hoạch sử dụng trên 1.500 ha. Khả năng phát triển con trên 1000 ha. Là một trong những tỉnh sản xuất muối lớn ở miền bắc, đồng thời muối Nghệ An có khả năng phát triển 900- 1.000 ha với sản lượng khoảng 100.000 tấn/ năm"tr1quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng biển tỉnh nghệ an đến
năm 2010. http: w w w nghean búine s s.gov. vn/depault.a spx? tabid=220& topicID =1774150129ngày 10/6/2010 .
Với bờ biển dài và nhiều cửa lạch, Nghệ An có nhiều tiềm năng phát triển vận tải biển, trong đó cảng cửa lị cảng hàng hóa lớn nhất của vùng và cảng cá cửa hội - trung tâm dịch vụ nghề cá của vùng.
Tài nguyên nước: Nguồn nước mặt: Dồi dào chủ yếu là nước mưa và
nước của các hệ thống sông suối, hồ đầm. Bình qn trên 1 ha đất tự nhiên có 13.064m2 nước mặt.
Tuy nguồn nước mặt lớn nhưng phân bố không đều. Hệ thống sông suối dày đặc, mật độ lưới sông từ 0,6- 0,7Km/ Km2. Sông cả là sông lớn nhất
tỉnh, dài 375Km có diện tích lưu vực 17.130Km2, chiếm 80% diện tích mặt nước tồn tỉnh. Do địa hình dốc nên các sơng suối có khả năng xây dựng các cơng trình thủy điện lớn nhỏ đáp ứng nhu cầu năng lượng tại chỗ cho nhân dân vùng cao và hòa lưới điện quốc gia. Tổng trữ năng thủy điện qua tính tốn có thể lên tới 950- 1.000HW.
Nguồn nước ngầm: của tỉnh mới được điều tra sơ bộ, được đánh giá khá phong phú. Trừ vùng đất Bazan nghĩa đàn, quỳ hợp, khả năng trữ nước ngầm ở các nơi còn lại đều đáp ứng nhu cầu sử dụng cho sản xuất công nghiệp và sinh hoạt.
Hệ thống giao thông:
- Đường bộ: Đường quốc lộ 1 dài 91 Km, trong đó giai đoạn tới sẽ xây dựng đường cao tốc Hà Nội - Vinh, Đường Hồ Chí Minh song song với Quốc lộ 1 dài 225km, quốc lộ 46 dài 90 km, Quốc lộ 48 dài 122km, là những tuyến đường nối liền phía Đơng và Tây của tỉnh, với các cửa khẩu của nước bạn Lào, cùng với 428km đường cấp tỉnh và 3.670 km đường cấp huyện đã tạo nên mạng lưới giao thơng thuận tiện, đóng vai trị quan trọng trong giao lưu hàng hóa Bắc - Nam, vận tải quá cảnh và luân chuyển hàng hóa nội tỉnh.
Hệ thống cầu trên quốc lộ và tỉnh lộ được nâng cấp và xây dựng, nhất là hoàn thành cầu Rộ (Thanh Chương). Với vị trí và điều kiện nêu trên Nghệ An đóng vai trị cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội giữa vùng bắc trung bộ với vùng bắc trung bộ và nam bộ. Sắp tới sẽ đầu tư xây dựng cảng Đơng Hồi là cảng hàng hóa phục vụ phát triển nhiệt điện, xi măng và sắt thép. Khả năng xây dựng để đáp ứng cho tàu 1-3 vạn tấn ra vào,
Ngh ệ an mới đầu tư thêm 118 cơng trình điện với tổng số vốn đầu tư 373 tỷ đồng nâng công suất chống quá tải và đưa điện về nông thôn, bản làng nâng công suất các trạm điện biến áp từ 310.000 KVA lên 450.000 KVA. Một số cồng trình lớn như: Đường dây 110KV Vinh- Cửa Lị. Vinh- Diễn Châu-
Hoàng Mai, đường dây 35KV Cửa Rào - Kỳ Sơn. Hoàn thành chuyển giao lưới điện trung áp về cho ngành điện quản lý và thực hiện chuyển đổi mô hình quản lý điện nơng thơn ở tất cả các xã. Kết quả 19/19 huyện, thành thị xã có lưới điện quốc gia và 92,53 số xã được sử dụng điện quốc gia và 94,47% số hộ gia đình dùng điện. Năm 20010 có 96,6%số xã có điện với 98% số hộ được dùng điện. Nâng cao chất lượng quản lý điện ở nông thôn. Đảm bảo 50% số hộ được bán điện trực tiếp tại nhà.
Về nguồn điện Năm 2010 đưa vào vận hành các nhà máy thủy điện Bản vẽ (320MW), Hủ Na(180 MW), Khe Bố(96MW) tuy nhiên phần lớn mạng lưới đường dây 35KV trở xuống do xây dựng đã lâu nay đã xuống cấp quá tải, mạng lưới điện được xây dựng trước đây có nhiều cấp điện áp, gây khó khăn cho việc chuyển đổi về một cấp điện áp chuẩn, ở vùng nông thôn các tuyến đường dây 10KV, 0,4KV chất lượng kém nhiều nơi khơng đảm bảo quy cách, an tồn và u cầu phải đầu tư nâng cấp để đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt. Cung cấp điện cho hoạt động của các cơ sở sản xuất chưa ổn định, số lần mất điện trong năm còn lớn, là một trong những nguyên nhân làm ảnh hưởng tới thu hút đầu tư của Tỉnh.
Cấp thoát nước: Nhà máy nước Vinh đã được đầu tư nâng công suất từ 2,6 vạn lên 6 vạn m3/ ngày, đêm. Đã xây dựng xong và đưa vào sử dụng 14 nhà máy nước ở thị xã Cửa Lò và các thị trấn huyện, đang triển khai xây dựng 3 nhà máy nước cấp thị trấn các huyện còn lại.
Hệ thống thoát nước của thành phố Vinh và thị xã Cửa Lò đã được đầu tư với tổng số đầu tư giai đoạn 1 là 130 tỷ đồng.
Hệ thống thông tin liên lạc:hệ thống bưu chính viễn thơng phát triển nhanh đáp ứng được yêu cầu thông tin liên lạc sản xuất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phịng.
Hệ thống đơ thị và hạ tầng đơ thị bước đầu đã được hình thành. Thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò được tập trung chỉnh trang xây dựng thay đổi bộ mặt đơ thị của tỉnh.
Từ thực trạng trên cói thể rút ra đánh giá khát quát:
Thuận lợi: Vị trí địa lý kinh tế thuận lợi, có đủ điều kiện để phát triển
thành trung tâm kinh tế của vùng trong đó cơng nghiệp ncó điều kiện phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn giữ vai trò chủ đạo làm động lực cho phát triển. Kết cấu hạ tầng đang tập trung được đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển.
Nguồn nhân lực dồi dào, chi phí nhân cơng đang thấp.
Tài nguyên phong phú đa dạng để phát triển cơng nghiệp đa ngành trong đó một số ngành cơng nghiệp có điều kiện để phát triển tập trung có quy mơ làm tiền đề cho phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ, dịch vụ công nghiệp và thay đổi cơ cấu cây trồng, ngành nghề nơng thơn.
Đảng bộ các cấp chính quyền của tỉnh thời gian qua đã nắm bắt được một số cơ hội phát triển cơng nghiệp từ đó đã có nhiều chủ trương, chính sách và tập trung chỉ đạo đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở sản xuất cơng nghiệp phát triển.
Khó khăn, thách thức: Xuất phát điểm kinh tế của tỉnh thấp, Nghệ an
chưa nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phát triển của cả nước. Địa hình dàn trải làm cho suất đầu tư cao hơn bình quân chung cả nước làm hạn chế thu hút đầu tư.
Nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao chưa đủ đáp ứng kịp nhu cầu triển.
Hiện nay ngành công nghiệp của Nghệ An tập trung phát triển ở 3 khu vực là Vinh - Cửa Lị gắn với khu kinh tế đơng nam, khu vực Hoàng Mai và khu vực Phủ Quỳ, phấn đấu phát triển nhiều ngành công nghiệp có thế mạnh
như các ngành chế biến thực phẩm - đồ uống, chế biến thủy hải sản, dệt may, vật liệu xây dựng, cơ khí, sản xuất thủ cơng mỹ nghệ, chế tác đồ đá mỹ nghệ, đá trang trí, sản xuất bao bì, nhựa giấy... Hiện nay, trên địa bàn tỉnh nghệ an khu công nghiệp sau: Khu kinh tế Đông Nam, Khu công nghiệp Bắc Vinh, khu công nghiệp Nam Cấm, khu công nghiệp Nghi Phú, Hưng Đơng, Cửa Lị, Hồng Mai, Đông Hồi, Phủ Quỳ trong thành phần kinh tế Đông - Tây nối liền Myanma; Thái Lan; Lào; Việt Nam; Biển đông theo quốc lộ 7 đến cảng Cửa Lò. Đây là điều kiện để phát triển khu kinh tế Đông Nam Nghệ An thành một khu kinh tế tổng hợp, bao gồm các ngành công nghiệp; cảng và dịch vụ cảng; du lịch; trung chuyển hàng hóa... góp phần làm tăng năng lực sản xuất khu vực phi nông nghiệp của tỉnh, thúc đẩy sự phát triển công nghiệp - dịch vụ của cả vùng; nâng cao vai trò của tỉnh trong việc thúc đẩy giao lưu kinh tế, thương mại trong vùng, giữa các vùng với địa phương khác trong nước và với các nước khác, nhất là nước Lào, Thái Lan và Trung Quốc.
Nghệ An là nơi tập trung nhiều cơ sở giáo dục đào tạo mang tầm cỡ vùng (điển hình là đại học Vinh), từ nhiều năm nay đã đào tạo nhân lực (bậc